Cây tí ngọ có bị cấm không? Đặc điểm, tác dụng trong y học
Cây tí ngọ là giống cây thường được dùng để làm trà, làm thuốc chữa bệnh cảm mạo phổ biến trong dân gian. Tuy nhiên, y học lại chưa nói nhiều về loại thuốc này bởi khá nhiều lý do. Đọc ngay bài viết dưới đây để cùng tìm hiểu về đặc điểm, tác dụng, việc trồng cây tí ngọ có bị cấm không và một số đặc điểm chung với cây cần sa.
Đặc điểm cây hoa tí ngọ ngũ phướng
Cây tí ngọ có danh pháp khoa học là pentapetes phoenicea linn, thuộc họ Sterculiaceae (Trôm). Giống cây này có nguồn gốc từ nhiều nước Châu Á nhiệt đới. Loại cây này còn được biết tới với nhiều tên gọi khác, trong đó cái tên cây ngũ phướng được sử dụng phổ biến nhất. Thông thường, cây tí ngọ ngũ phướng được thu hái cành lá quanh năm, thái ngắn, phơi khô, được nhân giống bằng hạt hoặc giâm cành. Cũng thường được trồng làm cảnh vì hoa đẹp, gặp nhiều ở tỉnh Đồng Tháp, ở miền Nam mọc nhiều vào mùa nước, miền Bắc thì mọc nhiều ở ruộng vùng đồng bằng.
Trên thế giới, cây phân bố chủ yếu ở các nước Đông Dương và nhiều nước khác trong khu vực Châu Á như Indonesia, Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ. Cây ưa sáng, dễ trồng mọc khỏe thường được trồng làm bồn hoa trong công viên, hoặc trồng làm cảnh trong chậu, sân vườn. Hoa nở vào buổi sáng đến chiều tối cụp lại, hoa có 5 nhị lép dài mọc thò ra ngoài hoa, 5 cánh hoa xếp tỏa rộng xòe ra trên một mặt phẳng có màu đỏ đậm tươi, mọc đơn độc ở nách lá có đường kính 3 – 4cm. Lá hình ngọn giáo hẹp, cuống lá mảnh dài, gân lá có hình lông chim và gân giữa nổi rõ, mép có răng cưa lớn, đỉnh thon dài. Cây thân thảo sống hằng năm cao 1 – 2m, thân thẳng nhẵn phân nhánh ít.
Cây tí ngọ có bị cấm không?
Cây tí ngọ nhìn giống như thảo cỏ, lá chè khô và có thể còn hạt hoặc còn các cành nhỏ. Đây là vị dược liệu có nhiều công dụng trong đời sống, là vị thuốc có khá nhiều tác dụng đối với sức khỏe. Vậy, cây tí ngọ có bị cấm không? Tuy nhiên, loại dược liệu này lại bị cấm trồng tại Việt Nam vì có chứa chất kích thích khiến tình trạng bệnh tâm thần phân liệt nặng. Chỉ một số trường hợp được các cơ sở y tế được cấp giấy phép mới có thể sử dụng loại dược liệu này. Theo Nghị định 55/2022/NĐ-CP thì cây tí ngọ chính là một trong những loại cây không được phép sử dụng trong đời sống xã hội.
Bên trong cây tí ngọ có chứa chất giúp người dùng có cảm giác thư thái, dễ chịu và dần trở nên nghiện ngập, làm tê liệt hệ thống thần kinh của người dùng. Các hoạt chất bên trong cây tí ngọ khi xâm nhập vào máu sẽ nhanh chóng khiến chúng ta đạt được khoái cảm trong vài phút. Việc sử dụng cây tí ngọ quá liều gây mất trí nhớ và khả năng thực hiện những việc cần sức tay chân, cũng ảnh hưởng và làm tổn hại đến trí nhớ một cách nghiêm trọng,… Liều mạnh còn gây ra sự lo âu hoặc sợ hãi, xa rời thực tế và ảo giác, cảm xúc bối rối, bồn chồn, áy náy bùng phát mạnh mẽ. Hơn hết, chúng còn làm cho nhận thức bị lệch lạc về thời gian, âm thanh, màu sắc, con người trở nên suy tư, trầm lặng và buồn ngủ.
Việc sử dụng cây tí ngọ quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến đời sống tình dục, tuyến nội tiết và rối loạn thần kinh trầm trọng, gây mất tập trung, kiềm chế làm suy yếu một số chức năng của cơ thể. Một số vấn đề khi sử dụng cây tí ngọ quá lâu ở giới trẻ chính là làm giảm bớt quyết tâm và mất đi sự thích thú trong cuộc việc, cuộc sống và học tập, thúc đẩy sẽ khiến người dùng cảm thấy lười biếng. Gây các bệnh đường hô hấp, tăng nguy hại cho sức khỏe, tăng rủi ro cao bị viêm phế quản, ung thư phổi, ức chế hệ thống miễn dịch khiến người dùng dễ bị một số loại ung thư và nhiễm trùng, giảm khả năng tập trung khiến bản thân người dùng phán đoán sai và dễ buồn ngủ.
Cây tí ngọ có tác dụng gì?
Tuy có nhiều tác hại đối với sức khỏe con người và bị cấm trồng tại nước ta nhưng loại cây này cũng có một số tác dụng tốt đối với sức khỏe. Vậy, cây tí ngọ có tác dụng gì? Tác dụng của cây tí ngọ đối với sức khỏe con người chính là:
Cải thiện các dấu hiệu của bệnh Lupus: Không được sử dụng cây tí ngọ như một loại thuốc kích thích giải trí, tốt hơn hết chúng ta chỉ sử dụng cho mục đích y tế. Tóm lại, cây tí ngọ có nhiều lợi ích sức khỏe nếu chúng ta sử dụng với liều lượng thích hợp. Một số chất trong cây tí ngọ sẽ giúp xoa dịu hệ miễn dịch, cải thiện các triệu chứng của bệnh Lupus.
Điều trị viêm khớp: Theo nhiều nghiên cứu, bên trong cây tí ngọ có chứa các hợp chất hóa học giúp bệnh nhân bị viêm khớp giảm cơn đau, tăng cảm giác buồn ngủ, giảm viêm.
Giảm sự lo lắng: Một số chất được tìm thấy trong cây tí ngọ giúp giảm cảm giác hồi hộp, lo lắng, giảm buồn nôn và giảm đau. Việc sử dụng tí ngọ cũng có khả năng kiểm soát lo âu ở một số bệnh nhân.
Giảm nếp nhăn: Tí ngọ có chất có tác dụng chống viêm, giảm sự tác động của lão hóa và chống oxy hóa, góp phần giảm viêm, giữ ẩm cho da, giảm các vết nhăn.
Điều trị bệnh tăng nhãn áp: Việc sử dụng cây tí ngọ có thể kiểm soát áp lực nội nhãn, ngăn ngừa mù lòa, làm chậm sự tiến triển của bệnh tăng nhãn áp, chúng sẽ phá hủy thần kinh thị giác và khiến bạn mất thị lực.
Điều trị ung thư: Việc sử dụng tí ngọ có kiểm soát là một phương thức có thể tiêu diệt các tế bào ung thư, đặc biệt là điều trị ung thư vú.
Tác động tích cực đến trí nhớ: Một số chất được tìm thấy bên trong cây tí ngọ có khả năng cải thiện trí nhớ của bạn, hỗ trợ sự hình thành của các tế bào não mới và giảm viêm, chống lại bệnh alzheimer khá hiệu quả.
Giúp giảm cân: Các hợp chất bên trong cây tí ngọ giúp quản lý hàm lượng calo hiệu quả, kiểm soát nồng độ insulin trong cơ thể bạn, giúp bạn giảm cân.
Cây tí ngọ ngâm rượu có tác dụng gì?
Thông thường, những loại thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên được nhân dân ta sử dụng theo cách ngâm rượu là phổ biến. Cây tí ngọ cũng được một số người ngâm rượu để uống điều trị bệnh. Vậy, cây tí ngọ ngâm rượu có tác dụng gì? Thực tế, cây tí ngọ không được các chuyên gia khuyến khích ngâm cùng với rượu. Có thể nói, đây là loại dược liệu bị cấm sử dụng bừa bãi. Do đó, nếu muốn sử dụng cây tí ngọ hãy tham khảo qua ý kiến của bác sĩ chuyên môn.
Điểm chung của cây tí ngọ và cây cần sa
Cây tí ngọ có hình dáng bên ngoài tương tự cây cần sa. Cây cần sa có tên tiếng anh là sativa. Những người đàn ông vùng cao thường xem cần sa là một thần dược diệu kỳ giúp con người ta khỏe mạnh. Khi sử dụng cần sa sẽ làm con người ta tưởng tượng ra những quang cảnh trong mơ lung linh huyền ảo, tạo sự hưng phấn tột độ, kích thích tạo khoái cảm, có tác dụng an thần, hạ huyết áp đột ngột, hạ đường huyết. Ngoài ra, một số người còn sử dụng chúng bằng cách phơi khô, nghiền bột trộn lẫn cùng thức ăn.
Đây là loại cây chính để sản xuất ma túy thông dụng tại Việt Nam. Người dân vùng cao thường thái sợi nhỏ và hút bằng điếu giống như thuốc lào hoặc quấn thành hình tròn giống điếu thuốc để hút. Trước đây, nó được xem là một loại rau, cây thuốc hút được sử dụng mỗi ngày bởi khoái cảm mà nó mang lại. Cây thường có màu xám, xanh hoặc nâu, nhìn bên ngoài khá giống cỏ dại, vừa nhìn giống lá trà.
Hoa cây cần sa
Cần sa là loại ma túy được chế từ hoa và lá khô của cây cần sa. Trong cần sa có chất THC được tìm thấy trong lá và các bộ phận của hoa cây cần sa. Hoa và nhụy cây cần sa chứa nhiều THC hơn so với thân và lá. Người sử dụng cần sa trong một thời gian sẽ dẫn đến tình trạng lệ thuộc cần sa, nghĩa là cần sa luôn xuất hiện trong suy nghĩ, tình cảm của họ. Người lệ thuộc sẽ luôn tìm cần sa để sử dụng.
Trên đây là toàn bộ thông tin về đặc điểm, tác dụng, việc trồng cây tí ngọ có bị cấm không và một số đặc điểm chung với cây cần sa. Hy vọng bài viết này hữu ích cho cuộc sống của bạn, cảm ơn bạn đã đọc bài viết này!
Xem thêm: Cây sơn liễu – Đặc điểm, ý nghĩa, cách trồng và cách chăm sóc
Sinh Vật Cảnh -Cây sắn thuyền – Đặc điểm, ý nghĩa, tác dụng trong y học
Cây rừng – Đặc điểm, tên gọi, hình ảnh và vai trò
Cây phong ba là cây gì? Ý nghĩa, tác dụng và cách trồng
Cây phỉ – Đặc điểm, tác dụng, cách trồng và giá trị kinh tế
Cây phân xanh là gì? Phân loại, tác dụng đối với môi trường đất
Cây oải hương – Đặc điểm, ý nghĩa, tác dụng và cách trồng
Cây hoa nhài Nhật – Đặc điểm, ý nghĩa phong thủy và cách chăm sóc