Cây sả: Đặc điểm, tác dụng, bài thuốc, cách trồng và tác hại

Chắc hẳn trong chúng ta ai cũng đã quá quen thuộc với cây sả – một loại cây gia vị không thể thiếu của các món chân gà ngâm sả ớt, thịt xào sả ớt,… Hãy cùng đọc ngay bài viết dưới đây để tìm hiểu về đặc điểm mô tả, tác dụng, cách trồng, tác hại và một số hình ảnh của loại cây này trong tự nhiên. 

Nội Dung Chính

Đặc điểm mô tả cây sả

Cây sả là loại cỏ sống lâu năm và mọc thành bụi, cao trung bình từ 1m – 1,5m. Một số đặc điểm mô tả cây sả đó là: Phần lá hẹp dài, mặt lá nhám, có hình dạng giống lá lúa, có lông, phần thân được cấu tạo bởi nhiều lớp bẹ lá. Khi bóc phần bẹ ra sẽ tỏa ra một mùi thơm nồng nàn, dễ chịu, gần giống mùi thơm của chanh. Phần rễ có màu tím nhạt, dễ trồng và chăm sóc nên được trồng và mọc dại ở khắp mơi. 

Đặc điểm mô tả cây sả

Đặc điểm mô tả cây sả

Từ xưa tới nay, cây sả được sử dụng chủ yếu trong ẩm thực và con người có thể tận dụng được hết tất cả các bộ phận của cây. Loại cây này được trồng ở khắp nơi trên thế giới, nơi có trữ lượng lớn nhất đó là Indonesia, Ấn Độ và Trung Quốc. Cây sả có hàm lượng tinh dầu lớn, chứa nhiều hợp chất có mùi thơm như: Citral, geraniol, ecetat, caproat geranyl, dipenten, metylheptenon, carvon, aldehyde và citrat. Đây đều là những hợp chất có nhiều tác dụng trong ẩm thực, sức khỏe và làm đẹp. 

Cây sả có tác dụng gì? 

Cây sả là loại cây đã quá quen thuộc với người dân Việt Nam từ bao đời nay. Vậy cụ thể cây sả có tác dụng gì mà lại được nhiều người ưa chuộng sử dụng tới vậy? Như các bạn đã biết, cây sả là loại cây gia vị được sử dụng nhiều trong các món ăn hằng ngày như gà xào sả ớt, vịt kho sả, ngao hấp sả,… đặc biệt là món trà đào cam sả mà rất nhiều bạn yêu thích. Không chỉ vậy, đây là loại cây có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe con người.

Các hợp chất có trong cây sả có thể hỗ trợ loại bỏ khí từ ruột, ngăn ngừa đầy hơi, kích thích tiêu hóa, gia tăng tốc độ sinh sản của lợi khuẩn, giảm triệu chứng buồn nôn, đau dạ dày, co thắt ruột thừa, tiêu chảy cấp và kích thích trung tiện. Bạn có thể uống từ 4 đến 6 giọt tinh dầu sả mỗi ngày để chữa trị dần các triệu chứng trên. 

Cây sả có tác dụng gì? 

Cây sả có tác dụng gì?

Theo một số nghiên cứu gần đây về loại cây này thì cây sả có nhiều hoạt chất sinh học có thể ngăn ngừa sự phát triển và di căn của tế bào ung thư. Bên trong cây sả còn chứa beta-carotene-1, một chất có khả năng ngăn ngừa ung thư và chống oxy hóa mạnh mẽ. Các bác sĩ khuyên nên dùng cây sả trong mỗi bữa ăn và vắt nước để làm nước uống thay trà.

Ngoài ra, cây sả còn có nhiều tác dụng có lợi cho phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt và đau bụng kinh. Bạn có thể kết hợp vài giọt tinh dầu sả trộn cùng với bột tiêu đen, hòa cùng với nước để uống dần. Để hợp khẩu vị hơn, chúng ta có thể ép sả tươi lấy nước hoặc sắc lấy nước thuốc uống liền để giảm đau nhanh trong giai đoạn hành kinh. 

Uống sả có tác dụng gì?

Như chúng ta đã biết về công dụng của cây sả trong ẩm thực và sức khỏe con người, cây sả là loại cây có thể ép lấy nước hoặc sắc thuốc để uống hằng ngày mà không gây nên nhiều tác dụng phụ cho cơ thể. Vậy cụ thể việc uống sả có tác dụng gì đối với sức khỏe?

Khi chúng ta uống nước ép sả hoặc nước nấu từ sả sẽ có tác dụng giải độc, hạ huyết áp, hạ sốt, đẹp da, đẹp dáng, giảm cân, giảm đau và bổ sung một số chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể. Bên trong cây sả có nhiều hợp chất có thể loại bỏ axit uric, giải độc rượu, giải độc cho gan, hệ tiêu hóa, tuyến tụy và bàng quan. Đồng thời, khi uống nước sả nhiều còn có thể giúp cho cơ thể tỉnh táo, đỡ mệt mỏi và nhức đầu, điều trị các cơn sốt rét, cảm cúm, cảm lạnh. Một số người còn sử dụng loại nước nấu từ cây sả như một loại dược liệu có chức năng tăng cường và cải thiện chức năng hoạt động của hệ thần kinh, bệnh mất trí nhớ, co giật, căng thẳng, chóng mặt, tê bì chân tay và động kinh. 

Uống sả có tác dụng gì?

Uống sả có tác dụng gì?

Trong phần bẹ lá sả có chứa nhiều mangan, sắt, magie, kali, kẽm và folate,… đây đều là những khoáng chất dinh dưỡng được bộ y tế khuyến nghị sử dụng hằng ngày. Những hoạt chất này có tác dụng làm nguyên liệu sản xuất thuốc chữa trị các chứng đau cơ, đau đầu, đau dạ dày, đau bụng, chữa trị loãng xương, thiếu máu. Chính bởi những tác dụng tuyệt vời mà loại cây này mang lại nên mỗi gia đình nên trồng từ 1-2 bụi sả, vừa có thể xua đuổi côn trùng, dùng khi cần và tăng cường sức khỏe cho bản thân. 

Các bài thuốc từ cây sả trong dân gian

Trong dân gian đã lưu truyền nhiều bài thuốc từ cây sả như:

Cách trồng cây sả nhanh phát triển

Hôm nay, Elead sẽ hướng dẫn bạn cách trồng cây sả nhanh phát triển và thu hoạch: 

Cách trồng cây sả nhanh phát triển

Cách trồng cây sả nhanh phát triển

Tác hại của cây sả đối với sức khỏe con người

Tuy đây là loại cây quen thuộc, được sử dụng nhiều nhưng nó cũng có một số tác hại nguy hiểm khi sử dụng không đúng cách. Một số tác hại của cây sả cần lưu ý như sau: 

Tác hại của cây sả 

Tác hại của cây sả

Một số hình ảnh cây sả trong tự nhiên

Dưới đây là một số hình ảnh cây sả trong tự nhiên mà chúng tôi sưu tầm được: 

Một số hình ảnh cây sả trong tự nhiên

Một số hình ảnh cây sả trong tự nhiên

Một số hình ảnh cây sả trong tự nhiên

Một số hình ảnh cây sả trong tự nhiên

Một số hình ảnh cây sả trong tự nhiên

Một số hình ảnh cây sả trong tự nhiên

Một số hình ảnh cây sả trong tự nhiên

Một số hình ảnh cây sả trong tự nhiên

Một số hình ảnh cây sả trong tự nhiên

Một số hình ảnh cây sả trong tự nhiên

Trên đây là toàn bộ thông tin về đặc điểm mô tả cây sả, tác dụng, cách trồng, tác hại và một số hình ảnh của loại cây này trong tự nhiên. Hy vọng bài viết này hữu ích đối với cuộc sống của bạn!

Xem thêm: Cây rau mương: Phân loại, cách uống, tác dụng phụ và hình ảnh

Sinh Vật Cảnh -