Cây hạnh phúc: Đặc điểm, vị trí phong thủy và cách chăm sóc

Đúng như cái tên gọi “hạnh phúc” cây mang ý nghĩa của sự hạnh phúc, một mối quan hệ tốt đẹp trong tình yêu và gia đình. Đọc ngay bài viết dưới đây để tìm hiểu về đặc điểm cây hạnh phúc, hoa cây hạnh phúc, vị trí phong thủy và cách chăm sóc.

Nội Dung Chính

Đặc điểm của cây hạnh phúc 

Cây hạnh phúc hay còn được gọi dưới cái tên cây gừng kiểng. Cây thuộc họ thực vật nhà long não và có nguồn gốc từ khu vực Tây Âu và Nam Á, có trữ lượng lớn ở những khu rừng nhiệt đới tại Trung Quốc. Đây là loài cây có thân gỗ, tán rộng, lá cây dày và mang một màu xanh mướt. Từ xưa, loài cây này đã được người dân phát hiện và mang về nhà trồng làm cây trang trí từ rất sớm. Cây có chiều cao trung bình khoảng 1-3m. Thân cây xù xì và có màu nâu đen, vỏ cây khá dày. Màu sắc của lá thay đổi tùy theo thời gian phát triển của cây. Cây có quả nhỏ bằng hạt đậu nành, có sức sống bền bỉ và vô cùng dẻo dai, tuổi thọ của cây cũng khá lớn, trên dưới vài chục năm. 

Cây hạnh phúc là cây gì?

Cây hạnh phúc là cây gì?

Cây có thể sống được trong khí hậu khắc nghiệt, dù trời lạnh hay nắng thì cây vẫn có thể sinh trưởng tốt. Do vậy, cây thích hợp làm cây che bóng mát cho những ngôi nhà cao tầng, thường xuyên được trồng ở phía trước những ngôi nhà có kiến trúc nhiều cửa kính.

Cây mang ý nghĩa của sự hạnh phúc, yên vui, an nhiên cho người sở hữu vậy nên cây mang trong mình ý nghĩa của sự kết nối gia đình, sự hòa khí của các thành viên, áp chế được tính cách xấu của các thành viên trong gia đình. Nếu gia đình nào sở hữu loại cây này còn mang tới nhiều lợi ích về mặt tiền bạc. Bởi khi gia đình hòa thuận, cuộc sống ấm êm thì gia chủ có thể yên tâm phát triển kinh tế và thực hiện được nhiều nguyện vọng của bản thân. 

Cây hạnh phúc mang ý nghĩa của niềm tin, của hy vọng, một tương lai tươi sáng. Vậy nên đây là loài cây rất được ưa chuộng trang trí ở trường học, bệnh viện,… Những người đang gặp khó khăn trong cuộc sống nên sở hữu cho mình một cây hạnh phúc để có thể xua tan được những suy nghĩ tiêu cực, giúp cho tinh thần ổn định để vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống. Ngoài ý nghĩa mang lại sự hạnh phúc và yên ấm, cây còn mang nhiều ý nghĩa về sự nhớ ơn. Một số người còn dùng cây hạnh phúc làm quà tặng nhằm bày tỏ sự biết ơn và tri ân. 

Cây hạnh phúc có hoa không?

Những cây hạnh phúc làm cảnh, trồng trong chậu thường ít khi ra hoa nên nhiều người thường thắc mắc việc “Cây hạnh phúc có hoa không?“. Thực chất, hạnh phúc là một loài cây có hoa, khi cây ra hoa, toàn bộ lá trên phần thân cây sẽ rụng hết, giúp cho cây có thể cung cấp được nhiều chất dinh dưỡng cho sự phát triển của hoa. Hoa có nhiều loại, chủ yếu là hoa màu đỏ, hồng, trắng và tím, thường mọc thành chuỗi hoa lớn. Cây thường xuyên nở hoa vào mùa xuân, mùa hè và chỉ những cây sinh sống trong môi trường tự nhiên thì mới ra hoa. Khi cây ra hoa, cây mang một vẻ đẹp độc, lạ, quyến rũ, thu hút khiến người đối diện phải trầm trồ. Đây chính là loại cây cảnh phong thủy cho hoa độc đáo bậc nhất hiện nay.

Cây hạnh phúc có hoa không? 

Cây hạnh phúc có hoa không?

Ý nghĩa hoa của cây hạnh phúc

Về mặt thẩm mỹ, khi cây ra hoa sẽ mang tạo cho không gian sống một vẻ đẹp tươi mới, quyến rũ, sang trọng, quý phái và đầy quyền lực.

Nếu cây hạnh phúc tượng trưng cho sự hạnh phúc, sum vầy, sung túc cho gia đình thì hoa của cây hạnh phúc lại tượng trưng cho một tình yêu đẹp, trong sáng, thuần khiết và không tính toán. Cây hạnh phúc ra hoa còn là một điềm báo cho gia chủ rằng quãng thời gian hạnh phúc của gia đình sắp tới, gia đình sắp có chuyện may mắn xảy ra. Tình yêu của gia chủ sớm sẽ được nảy nở, đơm hoa kết quả. Ngoài ra, hình ảnh cây hạnh phúc ra hoa còn là sự báo hiệu của tài lộc, sự thăng tiến trong công việc.

Cây hạnh phúc trồng trong nhà được không?

Chắc nhiều bạn cũng đang có cùng thắc mắc về việc cây hạnh phúc trồng trong nhà được không? Câu trả lời là có thể, nó hoàn toàn phù hợp với phong thủy. Đây là một loại cây không hề kén vị trí đặt giống như các loại cây cảnh phong thủy khác. 

Công dụng chính của loại cây này là làm cây cảnh trang trí trong nhà. Giúp cho không gian trong nhà được trở nên gần gũi với thiên nhiên hơn, có sức sống hơn. Theo một số nhà khoa học, cây còn có tác dụng thanh lọc không khí, hút độc tố có hại từ khói thuốc lá và những loại vi sinh vật trong không khí. Cây giúp cho không khí có nhiều oxy hơn từ đó giúp cho hệ hô hấp chúng ta tốt hơn và khỏe mạnh hơn. Ngoài ra mùi hương từ cây còn có tác dụng giúp cho con người ta thư giãn và sảng khoái.

Vị trí đặt cây hạnh phúc chuẩn phong thủy

Vị trí đặt cây hạnh phúc chuẩn phong thủy

Như các bạn đã biết ở trên thì cây hạnh phúc là một loại cây có ý nghĩa phong thủy tốt cho gia đình, nên ưu tiên hàng đầu về vị trí đặt loại cây này đó là đặt cây trong nhà. Các vị trí đặt cây trong nhà hợp đó là đặt ở phòng khách nơi gia đình thường xuyên ngồi uống nước, nói chuyện. Đặt cây ở bàn ăn, nơi gia đình thường xuyên sum vầy. Đặt cây ở bên ngoài cửa sổ của phòng ngủ và đặt cây ở hành lang ra vào. Người ta luôn tin rằng đặt cây hạnh phúc trong nhà sẽ mang tới nhiều may mắn và sự sung túc cho gia đình. 

Ngoài việc đặt cây ở trong nhà thì cây còn thể đặt ở trong công ty, ở các vị trí thường xuyên diễn ra nhiều sự kiện quan trọng, nơi có nhiều nhân viên làm việc,… như vậy sẽ tạo được không khí trong lành, tạo vận khí tốt cho công ty của bạn. 

Cách chăm sóc cây hạnh phúc trồng trong nhà

Để chăm sóc cây hạnh phúc khỏe mạnh và ra hoa, chúng ta cần tuân thủ theo một số quy tắc sau:

Hình ảnh cây hạnh phúc ra hoa đẹp 

Với hình dáng đẹp mắt, ý nghĩa phong thủy tốt đẹp, cây hạnh phúc xứng đáng là một cây hoa quốc dân. Hãy cùng ngắm nhìn một số hình ảnh cây hạnh phúc ra hoa đẹp sau đây:

Hình ảnh cây hạnh phúc ra hoa đẹp 

Hình ảnh cây hạnh phúc ra hoa đẹp

Hình ảnh cây hạnh phúc ra hoa đẹp 

Hình ảnh cây hạnh phúc ra hoa đẹp

Hình ảnh cây hạnh phúc ra hoa đẹp 

Hình ảnh cây hạnh phúc ra hoa đẹp

Hình ảnh cây hạnh phúc ra hoa đẹp 

Hình ảnh cây hạnh phúc ra hoa đẹp

Hình ảnh cây hạnh phúc ra hoa đẹp

Hình ảnh cây hạnh phúc ra hoa đẹp

Thông qua bài viết trên về cây hạnh phúc, ý nghĩa hoa cây hạnh phúc, vị trí phong thủy và cách chăm sóc. Elead hy vọng bạn sẽ lựa chọn được loại cây cảnh hợp với bản thân mình. Cảm ơn bạn đã đọc bài viết này!

Xem thêm: Cây chó đẻ : Phân loại, tác dụng và cách sử dụng

Sinh Vật Cảnh -