Disclaimer là gì? Hướng dẫn cách viết disclaimer example

Disclaimer là gì, hướng dẫn cách viết Disclaimer example, tìm hiểu chi tiết claim là gì và Disclaimer of opinion là gì. Đọc ngay bài viết sau để tìm hiểu thông tin chi tiết!

Nội Dung Chính

Tìm hiểu chi tiết Disclaimer là gì?

Disclaimer là một sự từ chối trách nhiệm nhằm giới hạn lại quyền và nghĩa vụ của một đối tượng với đối tượng còn lại trong một mối quan hệ nào đó được pháp lý công nhận. Gần như 100% website nào trên internet cũng có tuyên bố này. Dưới đây là những vai trò chủ đạo của Disclaimer mà bạn không thể bỏ qua: 

– Bảo vệ tổ chức hoặc doanh nghiệp của bạn: Disclaimer sẽ không hoàn toàn bảo vệ bạn khỏi trách nhiệm pháp lý. Nhưng, Disclaimer có thể làm rõ rằng ý kiến của bạn chỉ là của riêng bạn và nó không phản ánh quan điểm của tổ chức hay doanh nghiệp đó. Nếu chẳng may, trang web, blog của bạn bị kiện cáo, rất có thể tổ chức, doanh nghiệp của bạn sẽ bị ảnh hưởng. Nếu bạn làm việc trong một tổ chức và doanh nghiệp, trang web hoặc blog riêng của bạn có thể dễ dàng được liên kết với tổ chức hay doanh nghiệp đó. 

– Từ chối trách nhiệm pháp lý của bên thứ ba: Bạn sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý từ các hành động hoặc tuyên bố của họ. Trường hợp các bên thứ ba có thể tương tác với khách hàng hoặc đối tác của bạn thông qua trang web hoặc blog.

Tìm hiểu chi tiết Disclaimer là gì?

Tìm hiểu chi tiết Disclaimer là gì?

– Làm rõ nghĩa vụ của bạn đối với độc giả: Disclaimer đóng vai trò rất quan trọng vì nó bảo vệ doanh nghiệp khỏi những rủi ro và các khiếu nại pháp lý. Bất kỳ ai đọc Disclaimer của bạn nên hiểu những rủi ro liên quan đến việc sử dụng hoặc hành động dựa trên content trên trang web của bạn. Disclaimer vừa là cảnh báo vừa là cách để giảm thiểu rủi ro, bảo vệ bạn khỏi trách nhiệm pháp lý. Điều này đặc biệt hữu ích khi content của bạn là những lời khuyên, tư vấn trong một lĩnh vực không nhất thiết thuộc chuyên môn của bạn. Disclaimer thông báo cho người đọc về phạm vi nghĩa vụ của bạn đối với họ. 

– Bảo vệ quyền lợi của bạn: Tuyên bố từ chối trách nhiệm có thể ngăn cản người khác sử dụng nội dung của bạn mà không có sự cho phép của bạn. Giả sử rằng tác phẩm của bạn có tính chất văn học hoặc nghệ thuật, Disclaimer có thể bao gồm tuyên bố về quyền sở hữu đối với bản quyền nội dung của bạn. Disclaimer bảo vệ quyền lợi đối với tài sản trí tuệ của bạn trước sự xâm phạm của người khác. 

Tìm hiểu Disclosure là gì?

Disclosure là gì chính là câu hỏi được khá đông đảo người dùng tò mò. Thực tế Disclosure chính là thuật ngữ ám chỉ việc công khai thông tin trên website. Lợi ích của việc Disclosure bao gồm: 

– Thông tin luôn có sẵn và cập nhật liên tục trên website: Bất cứ khi nào khách hàng truy cập vào website cũng có thể xem được những thông tin mà bạn đã đăng tải lên trước đó. 

– Dịch vụ khách hàng hoàn hảo: Bạn chỉ cần đưa ra các tình huống và tạo các công trả lời sẵn, khách hàng của bạn sẽ tìm kiếm mối thông tin hỗ trợ mà không cần làm phiền tới bạn.

– Kinh doanh trên website 24/7: Bạn sẽ không phải đóng cửa vào những ngày lễ, tết, giáng sinh,… 

– Nội dung thông tin không bị bó hẹp: Lượng thông tin mà bạn đưa lên trang web sẽ tùy thuộc vào ý muốn và nhu cầu của bạn. 

– Quảng bá thông tin ở mọi nơi trên thế giới: Lợi ích của website chính là tấm danh thiếp của doanh nghiệp trên môi trường internet để có thể dùng ở bất cứ nơi đâu trên thế giới này.

– Tiết kiệm chi phí quảng cáo: Khách hàng có thể truy cập các thông tin về doanh nghiệp, tổ chức của bạn ở bất cứ nơi nào, bất cứ khoảng thời gian nào với một thiết bị di động, laptop có kết nối internet.

Hướng dẫn cách viết Disclaimer example

Tuỳ vào lĩnh vực, nội dung của website và những nhu cầu của chủ sở hữu mà điều chỉnh nội dung Disclaimer cho phù hợp chú không có một công thức chung cho việc viết một tuyên bố Disclaimer. Khi viết Disclaimer example, có 5 vấn đề cơ bản mà bất kỳ tuyên bố từ chối trách nhiệm nào cũng đều đề cập tới như sau: 

Trách nhiệm với các hành vi của bên thứ ba: Bất kỳ vấn đề gì liên quan tới bên thứ ba ngoài sự kiểm soát thì mọi hậu quả xảy ra, phía trang web sẽ không chịu trách nhiệm. Nên các đối tượng lừa đảo có thể sẽ lợi dụng điểm này và uy tín của trang web để gây hại cho người đọc. Bởi lẽ các website hay các trang mạng xã hội hiện nay thường sẽ không hạn chế việc người dùng bình luận. Cần trực tiếp tuyên bố sẽ không chịu bất kỳ hậu quả gì từ các bên thứ ba gây ra cho khách hàng. 

Trách nhiệm từ phía người đọc: Người đọc sẽ phải tự chịu trách nhiệm khi làm theo bất kỳ thông tin nào trên website bởi vì tất cả nội dung chỉ mang tính chất tham khảo.

Cho người đọc biết nội dung chỉ mang tính tham khảo: có bất kỳ vấn đề nào xảy ra liên quan đến các cáo buộc về nội dung gây ảnh hưởng đến người đọc, chủ sở hữu website sẽ được bảo vệ. Cảnh báo cho người đọc về những nội dung trên trang web chỉ mang tính chất tham khảo và không đúng chính xác 100% cho mọi trường hợp.

Hướng dẫn cách viết disclaimer example

Hướng dẫn cách viết Disclaimer example

Giới hạn trách nhiệm pháp lý: Không thể chối bỏ trách nhiệm hay không chịu xử lý nếu sản phẩm không đúng như những gì khách hàng đã lựa chọn. Nếu website chuyên bán hàng thì cần phải chịu trách nhiệm về mẫu mã, chất lượng những sản phẩm giao tới tay khách hàng. Đồng thời đưa ra những vấn đề không liên quan đến các trách nhiệm pháp lý của website. Dựa trên những quy định của pháp luật về từng lĩnh vực để liệt kê các nội dung, phạm vi mà website sẽ chịu trách nhiệm. 

Tuyên bố về quyền sở hữu: Để khiến mọi cáo buộc về sao chép từ những website khác trở nên vô nghĩa việc đưa ra tuyên bố càng chi tiết sẽ càng giúp bạn bảo vệ tài nguyên web, tránh việc bị sao chép vô tội vạ. Nêu rõ quyền sở hữu nội dung đối với các thông tin được đăng tải trên website.

Disclaimer of opinion là gì, có quan trọng không? 

Thông tin chủ sở hữu cung cấp có thể đúng hoặc có thể sai, nên không thể khẳng định những gì mà họ cung cấp trên web luôn đúng với thực tế. Vậy, Disclaimer of opinion là gì, có quan trọng không? Disclaimer of opinion giúp chủ trang web tránh được những sự cố bất ngờ, bên cạnh đó có thể đưa thông tin lên web của mình một cách thoải mái mà không cần lo sợ nếu nó sai thì sẽ thế nào?

Việc trên web được thiết lập Disclaimer là điều hoàn toàn hợp lý và cần thiết. Liệu bạn có muốn bản thân mình bị thế không nhỉ? Rất có thể bạn phải đối mặt với những hình phạt và cáo buộc của Google, việc phải lĩnh một mức án không phải là điều gì khó khăn cả, trong một số trường hợp những thông tin sai lệch bị tố cáo bởi người dùng mà trên web của bạn nếu không có Disclaimer.

Tìm hiểu chi tiết Claim là gì?

Claim là gì chính là câu hỏi được khá đông đảo người dùng tò mò. Thực tế Claim chính là thuật ngữ ám chỉ việc xác minh bản quyền trên website. Theo quy định của pháp luật, quyền tác giả sẽ tự động phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký. Để khắc phục vấn đề này, bạn có thể thực hiện thủ tục đăng ký bản quyền nội dung website với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Điều này gây ra rất nhiều bất cập trong quá trình xử lý. Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều trường hợp tranh chấp không thể chứng minh được đâu là chủ sở hữu, tác giả thực sự của website. 

Hồ sơ đăng ký bản quyền website dưới hình thức chương trình máy tính:

Tìm hiểu chi tiết Claim là gì?

Tìm hiểu chi tiết Claim là gì?

Hồ sơ đăng ký bản quyền giao diện website: 

Trên đây là toàn bộ thông tin Disclaimer là gì, hướng dẫn cách viết Disclaimer example, tìm hiểu chi tiết Claim là gì và Disclaimer of opinion là gì. Hy vọng bài viết này hữu ích cho cuộc sống của bạn, cảm ơn bạn đã đọc bài viết này!

Xem thêm: Daesang là gì? VMAs và Daesang cái nào lớn hơn?

Thắc Mắc -