Quyết định 1067/QĐ-UBND về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược phòng, chống lao tỉnh Bình Dương

Quyết định 1067/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược phòng, chống lao tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Nếu quý đọc giả quan tâm thì hãy cùng chúng tôi theo dõi ngay nhé!

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH BÌNH DƯƠNG
——-
Số: 1067/QĐ-UBND
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
—————
Bình Dương, ngày 27 tháng 04 năm 2015
 
 
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÒNG, CHỐNG LAO
TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030
————————-
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
 
 
Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;
Căn cứ Quyết định số 374/QĐ-TTg ngày 17/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phòng, chống lao đến năm 2020 và tầm nhìn 2030;
Xét đề nghị của Sở Y tế tại tờ trình số 07/TTr-SYT ngày 10/3/2015,
 
QUYẾT ĐỊNH:
 
 
Điều 1. Ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược phòng, chống lao tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 (Kế hoạch kèm theo).
Điều 2. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành và đoàn thể tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố chịu trách nhiệm thi hành quyết định này, kể từ ngày ký./.
 
 Nơi nhận:
– Văn phòng Chính phủ, Bộ Y tế;
– TTTU; TT.HĐND, TT Đoàn ĐBQH tỉnh;
– Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND tỉnh;
– Ủy ban MTTQVN và các đoàn thể;
– Các Sở, ban, ngành tỉnh;
– UBND các huyện, thị xã, tp;
– LĐVP, Thái, TH, Website tỉnh;
– Lưu VT.
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

Trần Thanh Liêm

 
KẾ HOẠCH
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÒNG, CHỐNG LAO TỈNH BÌNH DƯƠNG
ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1067/QĐ-UBND ngày 27/4/2015 của UBND tỉnh)
 
 
Phần 1
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH
 
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Bình Dương là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây Nam giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh. Diện tích tự nhiên 2695,5 km2 với 01 thành phố, 04 thị xã, 04 huyện và 91 xã/phường/thị trấn với dân số năm 2014 là 1.952.764 người (di biến động dân số trên 500.000 người/năm). Trên địa bàn hiện có 29 khu công nghiệp với diện tích gần 8.870 ha và 8 cụm công nghiệp với diện tích gần 600ha.
Hệ thống khám chữa bệnh công lập gồm: 03 bệnh viện tuyến tỉnh (Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện Phục hồi chức năng, Bệnh viện Y học cổ truyền); 09 Trung tâm Y tế huyện, thị xã, thành phố; 17 Phòng khám đa khoa khu vực và 91 Trạm Y tế xã, phường, thị trấn; 02 Bệnh viện trực thuộc bộ/ngành: Bệnh viện quân y 4 – Quân đoàn 4, Bệnh viện đa khoa cao su Dầu Tiếng và 12 Trạm Y tế nông trường.
Hệ thống khám chữa bệnh ngoài công lập có 529 cơ sở gồm 10 Bệnh viện đa khoa, 34 Phòng khám đa khoa, 485 Phòng khám chuyên khoa, cơ sở dịch vụ y tế và 1.373 cơ sở kinh doanh thuốc (trong đó có 179 nhà thuốc tây).
Về mạng lưới phòng chống lao Trung tâm Phòng, chống bệnh xã hội và Bệnh viện đa khoa tỉnh; 09 Trung tâm Y tế huyện, thị, thành phố; Bệnh viện đa khoa cao su Dầu Tiếng, 05 trại giam/tạm giam/cơ sở giáo dục, tại tuyến xã và cấp tương đương là 103 đơn vị.
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÒNG CHỐNG LAO (PCL) GIAI ĐOẠN 2009 – 2014
Trong những năm qua các hoạt động phòng chống lao được triển khai đầy đủ và hiệu quả việc thực hiện chặt chẽ chiến lược DOTS. Từ năm 2007 bắt đầu điều trị dự phòng Cotrimoxazol cho bệnh nhân đồng nhiễm Lao/HIV và từ năm 2008 – 2014 triển khai thực hiện hoạt động lồng ghép Lao/HIV thuộc Tiểu Dự án Life-gap đã đóng góp hiệu quả cho công tác chăm sóc và giảm nhẹ Lao/HIV đặc biệt là công tác tầm soát nhiễm HIV trong bệnh nhân lao. Từ đầu năm 2014 đến nay được sự tài trợ của Quỹ toàn cầu, Dự án phòng chống lao tỉnh Bình Dương tiếp tục triển khai hoạt động lồng ghép lao/HIV và chuẩn bị nguồn lực cho việc triển khai điều trị lao kháng thuốc tại tỉnh nhà. Kết quả cụ thể đạt được như sau:
1. Hoạt động phát hiện-điều trị bệnh lao
a) Tỷ lệ % thử đàm phát hiện/dân số: Tỷ lệ thử đàm toàn tỉnh dao động 0,5 – 0,6% dân số (yêu cầu của chương trình là 1%).
b) Tỷ suất phát hiện AFB (+)/người thử đàm: Tỷ suất phát hiện AFB dương giai đoạn 2004 – 2014 có xu hướng tăng 4,5%/năm. Hiện toàn tỉnh đang ở mức 13 người thử đàm có một người dương tính (yêu cầu của chương trình là 10 người thử đàm có một người dương tính).
c) Tình hình phát hiện Lao các thể mắc mới/100.000 dân: Giai đoạn 2004 – 2008 lao các thể mắc mới trên toàn tỉnh có xu hướng tăng 3,6%/năm, đến giai đoạn 2009 – 2014 có xu hướng giảm 5,4%/năm, từ 149/100.000 dân xuống còn 114/100.000 dân, một số huyện có tỷ lệ cao như Bến Cát, Thủ Dầu Một, Thuận An 140/100.000 dân (cả nước hiện tại 147/100000 dân). Tỷ lệ điều trị thành công đối với lao các thể > 88%, tỷ lệ bỏ trị được khống chế <3%, tỷ lệ chết <5%.
d) Tỷ lệ lao phổi AFB (+) mới thu nhận/100.000 dân
– Bệnh nhân lao phổi AFB (+) mới phát hiện /100.000 dân trong giai đoạn 2004-2008 có xu hướng giảm 0,4%/năm, giai đoạn 2009-2014 có xu hướng giảm gần 7%/năm. Năm 2014, giảm còn 59/100.000 dân.
– Lao phổi AFB (+)/tổng số lao các thể năm 2009 chiếm 54%, giai đoạn 2010-2014 duy trì ở mức 52%; đây là nguồn lây chính.
– Giai đoạn 2009-2014 tỷ lệ khỏi 86-88,8%. Yêu cầu chương trình chống lao ³85%. Tình hình bỏ trị được khống chế <2%. Tử vong <5/100.000 dân. Năm 2014: Lao phổi AFB(+) tái trị từ 8% lao các thể, lao phổi AFB (-) và lao ngoài phổi chiếm 40% lao các thể và duy trì đều các năm. Hiện nay số bệnh nhân lao phổi AFB (-) và lao ngoài phổi toàn tỉnh là 45/100.000 dân.
e) Tình hình tử vong do lao/100.000 dân đối với lao các thể: Giai đoạn 2009 – 2014 tử vong do lao dao động không lớn từ 3,5/100.000 đến 4,5/100.000 dân, đạt mục tiêu yêu cầu của dự án là <5%.
2. Hoạt động phối hợp Lao/HIV
– Năm 2008, tiến hành phối hợp hoạt động Lao/HIV, tỷ lệ bệnh nhân lao được tư vấn xét nghiệm HIV là 43%. Vào năm 2010, tỷ lệ đạt >70% (tỷ lệ bệnh nhân Lao/HIV chiếm 8% tổng số bệnh nhân lao); năm 2014, tỷ lệ tư vấn xét nghiệm HIV cho bệnh nhân lao đạt 78.8% (tỷ lệ HIV(+) chiếm 1,5% tổng số bệnh nhân lao được xét nghiệm HIV).
– Bệnh nhân đồng nhiễm Lao-HIV chiếm 60% là lao phổi AFB (+). Đồng nhiễm Lao-HIV được ghi nhận từ năm 2010 – 2014 dao động từ 7-8/100.000 dân, có xu hướng tăng 3,3%/năm.
3. Tình hình Lao đa kháng thuốc
– Hiện nay, lao kháng đa thuốc là vấn đề quan trọng trong công tác phòng chống bệnh lao, là gánh nặng cho người bệnh, gia đình và xã hội. Điều trị lao kháng thuốc rất khó khăn và tốn kém vì phải sử dụng cùng một lúc nhiều thứ thuốc kháng lao (cả các thuốc kháng lao hàng 2), thường có nhiều tác dụng phụ không mong muốn nên giai đoạn điều trị ban đầu bệnh nhân phải nằm viện. Trong quản lý điều trị, bệnh nhân phải được theo dõi chặt chẽ trong thời gian dài khoảng 18-24 tháng để tránh siêu kháng thuốc.
– Theo kết quả điều trị lao những năm qua, ước tính mỗi năm trên địa bàn tỉnh có trên 80 bệnh nhân lao có nguy cơ kháng thuốc. Trong 9 tháng đầu năm 2013 số bệnh nhân kháng thuốc được phát hiện tại là 14 trường hợp (trong đó có 1 ca nghi ngờ siêu kháng thuốc) nhưng chưa được thu nhận điều trị theo chương trình lao kháng thuốc của Dự án chống lao Quốc gia. Từ Quí IV/2014, Trung ương đã triển khai lao kháng thuốc trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên do chưa đủ điều kiện điều trị nội trú nên bệnh nhân được điều trị tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, sau đó được quản lý tại trạm y tế xã, phường, thị trấn và tái khám hàng tháng tại tuyến tỉnh.
4. Phối hợp y tế công tư trong phòng chống lao (PPM)
– Năm 2006, ngành Y tế triển khai hoạt động phối hợp y tế công tư trong công tác phòng chống lao tại Thủ Dầu Một, tuy nhiên do sự triển khai thiếu đồng bộ, sự phối hợp trong kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽ, đặc biệt là mạng lưới y tế tư chưa hợp tác nên không duy trì được mô hình thí điểm này.
– Năm 2013, Bộ Y tế ban hành Thông tư 02/TT-BYT quy định phối hợp y tế công tư trong hoạt động phòng chống lao, đây là hành lang pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phòng chống lao tại tỉnh nhà và hiện tỉnh đã triển khai bước đầu cho các BVĐK ngoài công lập.
5. Quản lý lao trong trại giam, trại tạm giam và Trung tâm 05-06: Năm 2009 Trại giam An Phước, Bố Lá và Trung tâm 05-06 được triển khai hoạt động chống lao như một đơn vị tuyến huyện; đến nay có thêm trại Công An tỉnh và cơ sở giáo dục Phú Hòa với số bệnh nhân đến điều trị từ 70 đến 100 bệnh nhân lao /năm, trong đó 50% bệnh nhân đồng nhiễm HIV. Mặc dù được tăng cường giám sát, hỗ trợ về kỹ thuật chuyên môn, nhưng do đặc thù của trường-trại, đa số bệnh nhân chưa điều trị đủ liệu trình thì phải chuyển nơi khác, khó theo dõi đánh giá điều trị nên ảnh hưởng đến tỷ lệ khỏi bệnh chung của tỉnh.
6. Lao trẻ em: Quản lý điều trị lao trẻ em tại tỉnh chưa được Chương trình chống lao (CTCL) Quốc gia triển khai, số trẻ em mắc lao mỗi năm được phát hiện thụ động nên rất ít từ 1-3 trẻ/năm.
7. Hoạt động truyền thông Giáo dục sức khỏe
– Hoạt động truyền thông được thực hiện liên tục từ 2009-2012 bằng nhiều hình thức từ tuyên truyền trực tiếp thông qua cộng tác viên, các ban ngành đoàn thể như Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên… tờ rơi đến tận tay người dân, truyền thông đại chúng thông qua truyền hình, phát thanh, panô, áp phích, băng rôn…tại tuyến tỉnh, huyện, xã.
– Từ năm 2013, do chương trình chống lao tỉnh không được cấp kinh phí cho hoạt động tuyên truyền phòng chống lao mà phải thông qua phối hợp với Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh nên hoạt động có phần hạn chế.
III. KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG
Bảng tổng hợp kinh phí cho hoạt động chống lao giai đoạn 2010 – 2014
Đơn vị tính: Triệu đồng
Nguồn vốn
2010
2011
2012
2013
2014
Tổng cộng 2010-1014
Tổng cộng
1543.8
1190.2
1185.9
1646.5
1816.1
7382.5
Trung ương
564
620
604
640
384
2812
Địa phương
580.2
258.3
317.6
394.4
823.9
2374.4
Vốn huy động khác:
 
 
 
 
 
 
– Hà Lan
 
10.3
 
 
 
10.3
– QTC
230.9
301.6
142.6
333.3
306.4
1314.8
Kinh phí đầu tư cho hoạt động phòng chống lao hàng năm được tỉnh cấp bổ sung để đảm bảo cho mọi trên địa bàn; kể cả kinh phí hỗ trợ để mua thuốc đặc trị khi Dự án thiếu hụt, cung cấp không kịp thời.
IV. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TÁC CHỐNG LAO GIAI ĐOẠN 2009 – 2014
1. Thuận lợi
– CTCL là chương trình ưu tiên Quốc gia, được địa phương cấp bổ sung kinh phí để triển khai đầy đủ các hoạt động.
– Được sự quan tâm hỗ trợ của UBND các cấp, các sở ngành liên quan và trung tâm y tế các huyện, thị xã, thành phố.
– Mạng lưới chống lao triển khai đến 100% tuyến huyện, tuyến xã; hàng năm được tái tập huấn với tài liệu đào tạo thống nhất và hướng dẫn kỹ thuật chuẩn của Quốc gia.
– Chương trình chống lao được triển khai đến các đơn vị trại giam, trại tạm giam, trại giáo dưỡng … và nhận được sự hợp tác tốt.
– Được trang bị và triển khai kỹ thuật xét nghiệm mới (GenXpert) giúp chẩn đoán chính xác vi khuẩn lao và phát hiện kháng RIF.
– Có hệ thống quản lý thu thập thông tin, báo cáo trên internet từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện.
– Có qui chế phối hợp giữa Dự án PCL và Dự án phòng chống HIV/AIDS.
2. Khó khăn
– Cán bộ các tuyến thiếu, đặc biệt là cán bộ đại học. Cán bộ tuyến cơ sở đa phần là kiêm nhiệm và thường xuyên thay đổi.
– Chưa có sự hợp tác của y tế ngoài công lập trong công tác phòng chống lao.
– Tiếp liệu của chương trình chống lao Trương ương đôi khi gián đoạn không kịp thời, đầy đủ.
– Di biến động dân số lớn ảnh hưởng đến việc phát hiện, điều trị và quản lý bệnh nhân lao.
– Bệnh nhân lao kháng thuốc chưa được điều trị, quản lý.
– Tỉnh chưa có bệnh viện lao và bệnh phổi.
– Kiến thức về bệnh lao trong nhân dân còn hạn chế.
 
Phần 2
CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG LAO 2015 – 2020, TẦM NHÌN 2030
 
I. CƠ SỞ LẬP KẾ HOẠCH
1. Cơ sở pháp lý
– Quyết định số 374/QĐ-TTg ngày 17/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược quốc gia phòng, chống lao đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.
– Quyết định số 2357/QĐ-BYT ngày 5/7/2011 của Bộ Y tế về việc phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới phòng, chống lao và bệnh phổi giai đoạn 2011-2020.
– Thông tư số 02/2013/TT-BYT ngày 15/01/2013 của Bộ Y tế về việc qui định phối hợp giữa các cơ sở y tế trong quản lý lao.
– Quyết định số 2495/QĐ-BYT ngày 18/7/2014 của Bộ Y tế về việc ban hành hướng dẫn phát hiện tích cực bệnh lao và điều trị dự phòng mắc bệnh lao bằng isoniazid (INH) ở người nhiễm HIV.
– Quyết định số 2496/QĐ-BYT ngày 18/7/2014 của Bộ Y tế về việc ban hành qui chế phối hợp giữa chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống HIV/AIDS và dự án phòng chống bệnh lao thuộc chương trình mục tiêu quốc gia y tế.
– Quyết định số 2497/QĐ-BYT ngày 18/7/2014 của Bộ Y tế về việc phê duyệt khung kế hoạch phối hợp giữa chương tình mục tiêu quốc gia phòng chống HIV/AIDS và dự án phòng chống bệnh lao thuộc chương trình mục tiêu quốc gia y tế, giai đoạn 2012-2015.
2. Sự cần thiết xây dựng chiến lược
Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan qua đường hô hấp làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời người mắc bệnh sẽ gầy mòn, suy kiệt và tử vong. Theo Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WTO) năm 2012 cho thấy hiện nay 12 triệu người hiện mắc lao; 8,6 triệu người mới mắc lao; 13% số mắc lao có đồng nhiễm HIV; 1,45 triệu tử vong do lao và 650.000 người mắc lao đa kháng thuốc. Lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2 trong các bệnh nhiễm trùng. Tình hình dịch tễ lao kháng thuốc đang có diễn biến phức tạp.
Việt Nam hiện vẫn là nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 12 trong 22 nước có tình hình dịch tễ lao cao nhất trên toàn cầu, đồng thời đứng thứ 14 trong số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao nhất thế giới. Theo đánh giá của WTO và Dự án Phòng chống lao trung ương ước tính tình hình dịch tễ của Việt Nam năm 2012:
Ước tính gánh nặng bệnh lao 2012
Số lượng (nghìn người)
Tỷ lệ/100.000 dân
Tử vong do lao (loại trừ HIV)
18 (12-25)
20(13-27)
Lao hiện mắc các thể (gồm cả HIV +)
200 (79-370)
228(86-410)
Lao mới mắc các thể (gồm cả HIV +)
130 (99-170)
147(109-192)
Lao/HIV + mới mắc
9,3(6,9-12)
10(7,6-13)
Tỷ lệ phát hiện lao các thể (%)
76 (59-100)
2,7 (2-3,7)
19 (14-25)
66%
7%
Tỷ lệ kháng đa thuốc trên bệnh nhân mới (%)
Tỷ lệ kháng đa thuốc trên bệnh nhân điều trị lại (%)
% bệnh nhân lao được xét nghiệm HIV
% HIV+ trong số người xét nghiệm HIV
Như vậy, Việt Nam đã đạt và vượt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ toàn cầu là giảm 50% tỷ lệ mắc lao so với năm 1990 vào năm 2015. Năm 2000, tỷ lệ hiện mắc lao tại Việt Nam mới giảm khoảng 40%, với tốc độ này Việt Nam có khả năng đạt được mục tiêu của khu vực Tây Thái Bình Dương là đến năm 2015 giảm 50% tỷ lệ hiện mắc lao so với năm 2000.
Hiện nay, so với chiến lược quốc gia phòng chống lao đến năm 2015 và 2020 thì số bệnh nhân mới mắc lao các thể là 117/100.000 dân (<187/100.000 dân/2015 và <131/100.000 dân/2020); Tử vong do lao 4,2/100.000 dân (<18/100.000 dân/2015 và <10/100.000 dân/2020). Tỷ lệ mắc lao đa kháng thuốc trong tổng số người bệnh lao mới phát hiện khoảng 4% (<5% năm 2015 và 2020). Mặc dù đã đạt được các mục tiêu của chiến lược quốc gia phòng chống lao đến năm 2020, tuy nhiên để có đủ nguồn lực nhằm duy trì các thành quả và phấn đấu thực hiện tốt hơn các mục tiêu, chỉ tiêu phòng chống bệnh lao tại tỉnh nhà, việc xây dựng chiến lược phòng chống lao tại Bình Dương là rất cần thiết.
II. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
1. Cơ hội:
– Chương trình chống lao là chương trình mục tiêu y tế quốc gia ưu tiên nên được sự quan tâm của cả hệ thống chính trị và sự hỗ trợ chuyên môn của các bệnh viện đầu ngành.
– Dự án phòng chống lao Quốc gia đang tăng cường, nâng cao chất lượng các hoạt động phòng chống lao.
– Là tỉnh được Dự án phòng chống lao quốc gia triển khai điều trị, quản lý bệnh lao kháng thuốc vào quí IV/ 2014.
– Được sự hỗ trợ tài chính của Quỹ Toàn cầu trong lao kháng thuốc và lao/HIV.
2. Thách thức:
– Nhân lực làm công tác chống lao không ổn định và thiếu từ tuyến tỉnh, huyện, xã; Cán bộ tuyến huyện, xã kiêm nhiệm nhiều, thiếu kinh nghiệm.
– Chính sách chưa đủ hấp dẫn để thu hút Y – Bác sỹ phục vụ CTCL.
– Nhu cầu đầu tư kinh phí cho công tác phòng chống lao ngày càng tăng.
– Công tác xã hội hóa trong phòng chống lao gặp nhiều khó khăn, chưa có sự hợp tác của y tế ngoài công lập, bệnh nhân lao chưa được hưởng dịch vụ bảo hiểm y tế tại các đơn vị phòng chống lao.
– Thuốc lao trên thị trường tự do chưa được quản lý triệt để.
– Chưa có bệnh viện chuyên ngành lao khi triển khai lao kháng thuốc.
– Kiến thức về bệnh lao trong nhân dân chưa cao, kỳ thị về bệnh lao còn phổ biến trong nhân dân.
III. MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN
Theo “Quy hoạch phát triển sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân của tỉnh Bình Dương giai đoạn 2006-2010 và định hướng 2020” thì đến năm 2010 thì tỷ lệ mắc lao mới còn 110/100.000 dân, đến năm 2020 là 55/100.000 dân, kết quả giai đoạn 2009-2013 tỷ lệ mắc lao mới chỉ đạt 114-149/100.000 dân (tương đương với số liệu chung của cả nước). Tuy nhiên chết do lao thì đạt được mục tiêu < 5/100.000 dân cụ thể là 4,5/100.000 dân.
Theo mục tiêu chiến lược Quốc gia:
+ Đến năm 2015:
– Giảm số mắc bệnh lao trong cộng đồng xuống dưới 130 người/100.000 dân.
– Giảm số người chết do lao xuống dưới 07 người/100.000 dân.
– Tỷ lệ lao đa kháng thuốc dưới 5% trong tổng số người bệnh lao mới.
+ Đến năm 2020:
– Giảm số mắc bệnh lao trong cộng đồng xuống dưới 120 người/100.000 dân.
– Giảm số người chết do lao xuống dưới 05 người/100.000 dân.
– Khống chế số người mắc bệnh lao đa kháng thuốc với Tỷ lệ dưới 5% trong tổng số người bệnh lao mới phát hiện.
+ Tầm nhìn đến năm 2030:
Tiếp tục giảm số người chết do bệnh lao, giảm số người mắc bệnh lao trong cộng đồng xuống dưới 20 người/100.000 dân.
Căn cứ tình hình dịch tễ bệnh lao và nguồn lực của tỉnh Bình Dương; Căn cứ kết quả các chỉ tiêu về hoạt động phòng chống lao Bình Dương đã đạt được đến hết năm 2014; Trong giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn đến 2030 thì mục tiêu cụ thể của CTCL tỉnh Bình Dương như sau:
1. Mục tiêu của tỉnh
1.1. Mục tiêu đến hết năm 2015
– Giảm số mắc bệnh lao trong cộng đồng xuống dưới 112 người/100.000 dân
– Giảm số người chết do lao xuống dưới 05 người/100.000 dân
– Tỷ lệ lao đa kháng thuốc dưới 5% trong tổng số người bệnh lao mới phát hiện
1.2. Mục tiêu đến hết năm 2020
– Giảm số mắc bệnh lao trong cộng đồng xuống dưới 105 người/100.000 dân
– Giảm số người chết do lao xuống dưới 05 người/100.000 dân
– Khống chế số người mắc bệnh lao đa kháng thuốc với Tỷ lệ dưới 4% trong tổng số người bệnh lao mới phát hiện
1.3. Tầm nhìn đến năm 2030: Tiếp tục giảm số người chết do bệnh lao, giảm số người mắc bệnh lao trong cộng đồng xuống dưới 20 người/100.000 dân. Hướng tới mục tiêu để người dân Bình Dương sống trong môi trường không còn bệnh lao.
2. Chỉ tiêu cụ thể giai đoạn 2015 – 2020
– Năm 2015 tỷ lệ xét nghiệm đờm 0.7%/dân số đến năm 2020 là 0.6%/dân số
– Năm 2015 tỷ lệ người mắc bệnh lao < 112/100.000 dân giảm dần đến năm 2020 còn £ 105/100.000 dân
– Năm 2015 tỷ lệ lao phổi AFB (+) 56/100.000 dân giảm dần đến năm 2020 còn 49/100.000 dân
– Năm 2015 tỷ lệ điều trị khỏi lao phổi AFB (+) mới >88% đến năm 2020>89%
– Năm 2015 số người chết do lao £ 4/100.000 dân dân giảm dần đến năm 2020 còn £ 3/100.000 dân.
– Năm 2015 tỷ lệ lao đa kháng <5%/tổng số người bệnh lao mới phát hiện giảm dần đến năm 2020 còn <4% /tổng số người bệnh lao mới phát hiện.
IV. GIẢI PHÁP CỤ THỂ GIAI ĐOẠN 2015 – 2020
1. Giải pháp chính sách, pháp luật
– Nghiên cứu ban hành văn bản quy phạm pháp luật về khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài ngành tham gia vào công tác phòng, chống bệnh lao.
– Xây dựng chế độ chính sách ưu đãi cho cán bộ, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế đang làm công tác phòng, chống bệnh lao.
– Đề xuất ban hành chính sách ưu tiên về đào tạo, tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ đối với cán bộ, viên chức và người lao động làm công tác phòng, chống lao.
– Đề xuất ban hành quy định để người có thẻ bảo hiểm y tế được thuận lợi, cũng như ưu đãi trong chi phí khám, chữa bệnh lao từ Quỹ bảo hiểm y tế tại các đơn vị chống lao.
2. Giải pháp về nguồn nhân lực cho công tác phòng, chống bệnh lao
– Ưu tiên và ổn định nguồn nhân lực cho mạng lưới phòng chống lao tại các tuyến
– Đa dạng hóa các loại hình đào tạo chuyên khoa; cập nhật kiến thức phòng, chống bệnh lao cho các thầy thuốc đa khoa và chuyên khoa khác; kết hợp hình thức đào tạo ngắn hạn và dài hạn; bồi dưỡng y khoa liên tục.
– Nâng cao năng lực quản lý về phòng, chống lao cho cán bộ quản lý các cấp thông qua các chương trình đào tạo, tập huấn, hội nghị, hội thảo, hướng dẫn trực tiếp.
3. Giải pháp chuyên môn kỹ thuật và dịch vụ phòng, chống bệnh lao
3.1. Tăng cường phát hiện lao sớm và điều trị có hiệu quả bệnh lao
– Các cơ sở y tế chuyên khoa lao và bệnh phổi các tuyến chủ trì, phối hợp với các cơ sở y tế đa khoa, chuyên khoa khác và y tế ngoài công lập bảo đảm tham gia cung cấp dịch vụ khám phát hiện, chẩn đoán, điều trị, dự phòng và quản lý bệnh lao có chất lượng cho mọi người dân theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế.
– Các cơ sở y tế tạo điều kiện thuận lợi để người dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa, người di biến động dễ dàng tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám phát hiện, chẩn đoán, điều trị, dự phòng bệnh lao.
– Tạo điều kiện, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng và các tổ chức xã hội hỗ trợ cho người bệnh lao được sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh lao thuận lợi.
3.2. Đẩy mạnh việc áp dụng các kỹ thuật mới vào khám phát hiện, chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao
– Sử dụng tối ưu các kỹ thuật truyền thống để khám, chữa và phòng bệnh lao đạt hiệu quả trong điều kiện sẵn có; Chủ động tiếp cận các kỹ thuật hiện đại nhằm nâng cao chất lượng khám phát hiện, điều trị và dự phòng bệnh lao.
– Nghiên cứu, chủ động triển khai thí điểm các mô hình tiếp cận mới, thường xuyên rà soát, đánh giá các mô hình đã được thí điểm, nếu có hiệu quả cao, chủ động triển khai nhân rộng nhằm tăng năng lực cung ứng dịch vụ cũng như tạo điều kiện để người dân tiếp cận với các dịch vụ khám, chữa bệnh lao có chất lượng hơn.
3.3. Hoạt động phối hợp: Lồng ghép hoạt động phòng, chống bệnh lao với hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, phòng chống bệnh phổi mạn tính và các hoạt động y tế chung khác nhằm tăng cường phát hiện bệnh nhân lao trong cộng đồng.
4. Giải pháp truyền thông
– Đẩy mạnh phổ biến, tuyên truyền pháp luật, chính sách về phòng, chống bệnh lao bằng nhiều hình thức phù hợp trên địa bàn toàn tỉnh.
– Đẩy mạnh công tác truyền thông, tuyên truyền kiến thức về bệnh lao và công tác phòng, chống lao bằng nhiều hình thức phù hợp đến người dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa, người di biến động, để mọi người không mặc cảm kỳ thị đối với bệnh lao và chủ động tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám phát hiện, chẩn đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao do ngành y tế cung cấp.
– Tích cực vận động tuyên truyền về bệnh lao của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân để mọi tầng lớp nhân dân hiểu và chủ động phòng, chống bệnh lao.
5. Giải pháp về cung ứng thuốc và hậu cần kỹ thuật
– Xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý, cung ứng thuốc chữa bệnh lao và hậu cần kỹ thuật phù hợp cho công tác phòng, chống bệnh lao kịp thời.
– Triển khai thực hiện kịp thời các chính sách tạo điều kiện phục vụ tốt hơn cho bệnh nhân lao.
– Củng cố và tăng cường cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế cho các cơ sở y tế trong việc tham gia phát hiện, chẩn đoán và điều trị bệnh lao.
– Theo dõi, phát hiện sớm tình hình kháng thuốc và phản ứng có hại của thuốc điều trị bệnh lao.
6. Giải pháp về kiểm tra, giám sát, báo cáo
– Tăng cường công tác điều trị có kiểm soát (DOTS) đối với cán bộ phụ trách lao ở tuyến y tế cơ sở, đặc biệt là sự tuân thủ của bệnh nhân lao.
– Thường xuyên tổ chức và nâng cao chất lượng trong giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng, chống bệnh lao từ tuyến tỉnh đến cơ sở.
– Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong theo dõi, báo cáo, quản lý các hoạt động phòng, chống bệnh lao ở tất cả các tuyến.
7. Giải pháp hợp tác quốc tế
– Tranh thủ với CTCL trung ương tìm kiếm sự hỗ trợ nguồn lực, kỹ thuật của các tổ chức quốc tế về phòng, chống bệnh lao.
– Tích cực, chủ động vận động sự hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong công tác phòng chống lao.
8. Giải pháp về nguồn tài chính cho công tác phòng, chống bệnh lao
Nhu cầu kinh phí giai đoạn 2015 – 2020
Đơn vị: Triệu đồng
TT
Nội dung
2015
2016
2017
2018
2019
2020
Tổng cộng
1
Truyền thông
64,325
70,758
77,833
85,617
94,178
103,596
496,307
2
Đào tạo huấn luyện
28,610
50,970
56,067
61,674
67,841
74,625
339,787
3
Chi bồi dưỡng theo TT113
403,150
443,465
487,812
536,593
590,252
649,277
3,110,548
4
Kiểm tra giám sát
72,840
80,124
88,136
96,950
106,645
117,310
562,005
5
Chi vật tư xét nghiệm
89,592
98,551
108,406
119,247
131,172
144,289
691,257
6
Công tác phí
50,000
55,000
60,500
66,550
73,205
80,526
385,781
7
In ấn, trang thiết bị
40,000
140,000
154,000
169,400
186,340
204,974
894,714
8
Chi Hội nghị, sơ tổng kết
6,500
7,150
7,865
8,652
9,517
10,468
11,515
9
Chi thuê mướn
2,660
2,926
3,219
3,540
3,895
4,284
4,712
10
Nhiên liệu công tác
15,000
16,500
18,150
19,965
21,962
24,158
26,573
 
PHỤ LỤC 1
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN TRONG PHÒNG, CHỐNG LAO TOÀN TỈNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1067/QĐ-UBND ngày 27/4/2015 của UBND tỉnh)
 
 
Chỉ tiêu
Đơn vị
2011
2012
2013
2014
Dân số
Người
1,656,350
1,777,671
1,862,592
1,952,764
Số người xét nghiệm đờm
Người
9,662
11,301
11,973
 
Tỷ lệ xét nghiệm đờm / dân số
%
0.6
0.6
0.6
0.0
Số người xét nghiệm AFB(+)
BN
1,080
1,116
1,108
 
Số lao phổi AFB (+) mới
BN
1,082
1,061
1,143
1,113
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) mới / 100.000 dân
/100.000 dân
65
60
61
57
Số lao phổi AFB âm tính
BN
356
320
319
379
Tỷ lệ lao phổi AFB âm tính / 100.000 dân
/100.000 dân
21
18
17
19
Số lao ngoài phổi
BN
462
468
563
568
Tỷ lệ lao ngoài phổi / 100.000 dân
/100.000 dân
28
26
30
29
Tổng số BN lao các thể
BN
2,064
2,026
2,171
2,226
Tỷ lệ BN các thể / 100.000 dân
/100.000 dân
125
114
117
114
Số bệnh nhân lao các thể/HIV(+)
 
146
115
116
 
Tỷ lệ điều trị khỏi lao phổi AFB (+) mới
%
87
91
91
 
Tỷ lệ tử vong do lao/100.000 dân
/100.000 dân
5
4
4.2
 
Tỷ lệ lao đa kháng/tổng số lao
%
Chưa triển khai
12
 
PHỤ LỤC 2
CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN TRONG PHÒNG, CHỐNG LAO TOÀN TỈNH
ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 1067/QĐ-UBND ngày 27/4/2015 của UBND tỉnh)
 
 
Thành phố Thủ Dầu Một
 
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2030
Dân số
295,243
297,841
306,776
342,800
357,883
370,767
396,720
Số người xét nghiệm đờm
2,067
2,085
2,147
2,225
2,247
2,320
985
Tỷ lệ xét nghiệm đờm / dân số
0.7
0.7
0.7
0.7
0.6
0.6
0.2
Số người xét nghiệm AFB(+)
165
167
172
178
180
186
79
AFB(+) đăng kí điều trị
189
185
187
202
208
208
171
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) /100.000 dân
64
62
61
59
58
56
43
Số lao phổi AFB (+) mới
166
160
164
179
180
183
151
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) mới / 100.000 dân
56
54
53
52
50
49
38
Số lao phổi AFB âm tính
58
57
58
66
69
72
75
Tỷ lệ lao phổi AFB âm tính / 100.000 dân
20
19
19
19
19
19
19
Số lao ngoài phổi
85
86
87
99
103
107
114
Tỷ lệ lao ngoài phổi / 100.000 dân
29
29
28
29
29
29
29
Tổng số BN lao các thể
331
328
331
367
379
386
361
Tỷ lệ BN các thể /100.000 dân
112
110
108
107
106
104
91
Số bệnh nhân lao các thể/HIV(+)
18
16
15
17
16
15
11
Tỷ lệ điều trị khỏi lao phổi AFB (+) mới
88
88
89
89
89
89
90
Tỷ lệ tử vong do lao/100.000 dân
4
3.8
3.6
3.4
3.2
3
1.5
Tỷ lệ lao đa kháng/tổng số lao
 
 
 
 
 
 
 
Thị xã Thuận An
 
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2030
Dân số
478,908
483,122
497,616
556,062
580,529
601,429
643,529
Số người xét nghiệm đờm
3,352
3,382
3,483
3,595
3,683
3,775
1,600
Tỷ lệ xét nghiệm đờm / dân số
0.7
0.7
0.7
0.7
0.6
0.6
0.2
Số người xét nghiệm AFB(+)
268
271
279
288
295
302
128
AFB(+) đăng kí điều trị
307
300
304
328
337
337
277
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) / 100.000 dân
64
62
61
59
58
56
43
Số lao phổi AFB (+) mới
269
260
262
289
290
297
245
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) mới /100.000 dân
56
54
53
52
50
49
38
Số lao phổi AFB âm tính
91
92
93
108
110
116
124
Tỷ lệ lao phổi AFB âm tính /100.000 dân
19
19
19
19
19
19
19
Số lao ngoài phổi
138
139
140
159
169
173
184
Tỷ lệ lao ngoài phổi /100.000 dân
29
29
28
29
29
29
29
Tổng số BN lao các thể
536
531
537
595
615
625
586
Tỷ lệ BN các thể / 100.000 dân
112
110
108
107
106
104
91
Số bệnh nhân lao các thể/HIV(+)
29
26
25
27
26
25
18
Tỷ lệ điều trị khỏi lao phổi AFB (+) mới
88
88
89
89
89
89
90
Tỷ lệ tử vong do lao/100.000 dân
4
3.8
3.6
3.4
3.2
3
2
Tỷ lệ lao đa kháng/tổng số lao
 
 
 
 
 
 
 
Thị xã Dĩ An
 
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2030
Dân số
403,622
407,174
419,389
468,643
489,264
506,877
542,359
Số người xét nghiệm đờm
2,825
2,850
2,936
3,055
3,062
3,173
1,358
Tỷ lệ xét nghiệm đờm / dân số
0.7
0.7
0.7
0.7
0.6
0.6
0.2
Số người xét nghiệm AFB(+)
226
228
235
244
245
254
109
AFB(+) đăng kí điều trị
258
252
256
276
284
284
233
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) / 100.000 dân
64
62
61
59
58
56
43
Số lao phổi AFB (+) mới
225
220
222
243
244
246
206
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) mới / 100.000 dân
56
54
53
52
50
49
38
Số lao phổi AFB âm tính
78
79
78
90
95
97
105
Tỷ lệ lao phổi AFB âm tính / 100.000 dân
19
19
19
19
19
19
19
Số lao ngoài phổi
115
117
119
135
140
146
156
Tỷ lệ lao ngoài phổi / 100.000 dân
28
29
28
29
29
29
29
Tổng số BN lao các thể
452
448
453
501
519
527
494
Tỷ lệ BN các thể /100.000 dân
112
110
108
107
106
104
91
Số bệnh nhân lao các thể/HIV(+)
24
22
21
23
22
21
15
Tỷ lệ điều trị khỏi lao phổi AFB (+) mới
88
88
89
89
89
89
90
Tỷ lệ tử vong do lao/100.000 dân
4
3.8
3.6
3.4
3.2
3
2
Tỷ lệ lao đa kháng/tổng số lao
 
 
 
 
 
 
 
Thị xã Tân Uyên
 
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2030
Dân số
222,047
223,990
230,572
257,550
268,673
278,179
297,548
Số người xét nghiệm đờm
1,554
1,568
1,614
1,675
1,690
1,740
750
Tỷ lệ xét nghiệm đờm / dân số
0.7
0.7
0.7
0.7
0.6
0.6
0.2
Số người xét nghiệm AFB(+)
124
125
129
134
135
139
60
AFB(+) đăng kí điều trị
142
139
141
152
156
156
128
Tỷ lệ lao phổi APB (+) / 100.000 dân
64
62
61
59
58
56
43
Số lao phổi AFB (+) mới
124
122
123
133
134
136
114
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) mới / 100.000 dân
56
54
53
52
50
49
38
Số lao phổi AFB âm tính
43
43
44
48
52
53
57
Tỷ lệ lao phổi AFB âm tính / 100.000 dân
19
19
19
19
19
19
19
Số lao ngoài phổi
64
64
65
75
77
80
86
Tỷ lệ lao ngoài phổi / 100.000 dân
29
29
28
29
29
29
29
Tổng số BN lao các thể
249
246
249
276
285
289
271
Tỷ lệ BN các thể / 100.000 dân
112
110
108
107
106
104
91
Số bệnh nhân lao các thể/HIV(+)
13
12
11
12
12
12
8
Tỷ lệ điều trị khỏi lao phổi AFB (+) mới
88
88
89
89
89
89
90
Tỷ lệ tử vong do lao/100.000 dân
4
3.8
3.6
3.4
3.2
3
2
Tỷ lệ lao đa kháng/tổng số lao
 
 
 
 
 
 
 
Bắc Tân Uyên
 
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2030
Dân số
65,586
66,157
67,943
75,892
79,155
81,926
87,579
Số người xét nghiệm đờm
459
463
476
490
500
515
220
Tỷ lệ xét nghiệm đờm / Dân số
0.7
0.7
0.7
0.7
0.6
0.6
0.2
Số người xét nghiệm AFB(+)
37
37
38
39
40
41
18
AFB(+) đăng kí điều trị
42
41
41
45
46
46
38
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) / 100.000 dân
64
62
60
59
58
56
43
Số lao phổi AFB (+) mới
37
36
36
40
40
40
33
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) mới / 100.000 dân
56
54
53
53
51
49
38
Số lao phổi AFB âm tính
12
13
12
15
15
16
17
Tỷ lệ lao phổi AFB âm tính / 100.000 dân
18
20
18
20
19
20
19
Số lao ngoài phổi
19
19
19
22
23
24
25
Tỷ lệ lao ngoài phổi / 100.000 dân
29
29
28
29
29
29
29
Tổng số BN lao các thể
73
73
73
81
84
85
80
Tỷ lệ BN các thể / 100.000 dân
112
110
108
107
106
104
91
Số bệnh nhân lao các thể/HIV(+)
4
4
3
4
4
3
2
Tỷ lệ điều trị khỏi lao phổi AFB (+) mới
88
88
89
89
89
89
90
Tỷ lệ tử vong do lao/100.000 dân
4
3.8
3.6
3.4
3.2
3
2
Tỷ lệ lao đa kháng/tổng số lao
 
 
 
 
 
 
 
Thị xã Bến Cát
 
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2030
Dân số
198,847
200,597
206,615
230,789
240,713
249,428
266,888
Số người xét nghiệm đờm
1,392
1,404
1,446
1,510
1,520
1,560
660
Tỷ lệ xét nghiệm đờm / dân số
0.7
0.7
0.7
0.7
0.6
0.6
0.2
Số người xét nghiệm AFB(+)
111
112
116
121
122
125
53
AFB(+) đăng kí điều trị
127
124
126
136
140
140
112
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) /100.000 dân
64
62
61
59
58
56
43
Số lao phổi AFB (+) mới
111
109
110
120
120
122
101
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) mới / 100.000 dân
56
54
53
52
50
49
38
Số lao phổi AFB âm tính
38
39
39
44
46
47
52
Tỷ lệ lao phổi AFB âm tính /100.000 dân
19
19
19
19
19
19
19
Số lao ngoài phổi
58
58
58
67
69
72
79
Tỷ lệ lao ngoài phổi / 100.000 dân
29
29
28
29
29
29
30
Tổng số BN lao các thể
223
221
223
247
255
259
243
Tỷ lệ BN các thể /100.000 dân
112
110
108
107
106
104
91
Số bệnh nhân lao các thể/HIV(+)
12
11
10
11
11
10
7
Tỷ lệ điều trị khỏi lao phổi AFB (+) mới
88
88
89
89
89
89
90
Tỷ lệ tử vong do lao/100.000 dân
4
3.8
3.6
3.4
3.2
3
2
Tỷ lệ lao đa kháng/tổng số lao
 
 
 
 
 
 
 
Bàn Bàng
 
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2030
Dân số
84,213
84,946
87,239
97,446
101,636
105,194
112,557
Số người xét nghiệm đờm
589
595
611
630
645
660
285
Tỷ lệ xét nghiệm đờm / dân số
0.7
0.7
0.7
0.7
0.6
0.6
0.2
Số người xét nghiệm AFB(+)
47
48
49
50
52
53
23
AFB(+) đăng kí điều trị
54
53
53
57
59
59
48
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) / 100.000 dân
64
62
61
59
58
56
43
Số lao phổi AFB (+) mới
47
46
46
51
51
52
43
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) mới / 100.000 dân
56
54
53
52
50
49
38
Số lao phổi AFB âm tính
16
16
17
19
19
20
21
Tỷ lệ lao phổi AFB âm tính / 100.000 dân
19
19
19
19
19
19
19
Số lao ngoài phổi
24
25
24
28
29
30
33
Tỷ lệ lao ngoài phổi / 100.000 dân
28
29
28
29
29
29
29
Tổng số BN lao các thể
94
93
94
104
108
109
102
Tỷ lệ BN các thể / 100.000 dân
112
110
108
107
106
104
91
Số bệnh nhân lao các thể/HIV(+)
5
5
4
5
5
4
3
Tỷ lệ điều trị khỏi lao phổi AFB (+) mới
88
88
89
89
89
89
90
Tỷ lệ tử vong do lao/100.000 dân
4
3.8
3.6
3.4
3.2
3
2
Tỷ lệ lao đa kháng/tổng số lao
 
 
 
 
 
 
 
Phú Giáo
 
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2030
Dân số
99,731
100,599
103,315
115,403
120,365
124,578
133,298
Số người xét nghiệm đờm
698
704
723
753
760
780
335
Tỷ lệ xét nghiệm đờm / dân số
0.7
0.7
0.7
0.7
0.6
0.6
0.2
Số người xét nghiệm AFB(+)
56
56
58
60
61
62
27
AFB(+) đăng kí điều trị
64
62
63
68
70
70
57
Tỷ lệ lao phổi AFB(+)/100.000 dân
64
62
61
59
58
56
43
Số lao phổi AFB (+) mới
56
54
55
60
60
61
50
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) mới /100.000 dân
56
54
53
52
50
49
38
Số lao phổi AFB âm tính
19
19
20
22
23
24
25
Tỷ lệ lao phổi AFB âm tính /100.000 dân
19
19
19
19
19
19
19
Số lao ngoài phổi
29
29
29
33
35
36
38
Tỷ lệ lao ngoài phổi / 100.000 dân
29
29
28
29
29
29
29
Tổng số BN lao các thể
112
111
112
123
128
130
121
Tỷ lệ BN các thể /100.000 dân
112
110
108
107
106
104
91
Số bệnh nhân lao các thể/HIV(+)
6
5
5
6
5
5
4
Tỷ lệ điều trị khỏi lao phổi AFB (+) mới
88
88
89
89
89
89
90
Tỷ lệ tử vong do lao/100.000 dân
4
3.8
3.6
3.4
3.2
3
2
Tỷ lệ lao đa kháng/tổng số lao
 
 
 
 
 
 
 
Dầu Tiếng
 
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2030
Dân số
123,379
124,452
127,813
142,767
148,906
154,117
164,906
Số người xét nghiệm đờm
864
871
895
935
932
965
420
Tỷ lệ xét nghiệm đờm / Dân số
0.7
0.7
0.7
0.7
0.6
0.6
0.2
Số người xét nghiệm AFB(+)
69
70
72
75
75
77
34
AFB(+) đăng kí điều trị
79
77
78
84
86
86
71
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) / 100.000 dân
64
62
61
59
58
56
43
Số lao phổi AFB (+) mới
69
67
67
74
75
75
62
Tỷ lệ lao phổi AFB (+) mới / 100.000 dân
56
54
52
52
50
49
38
Số lao phổi AFB âm tính
23
24
24
27
29
30
32
Tỷ lệ lao phổi AFB âm tính / 100.000 dân
19
19
19
19
19
19
19
Số lao ngoài phổi
36
36
36
41
43
44
47
Tỷ lệ lao ngoài phổi / 100.000 dân
29
29
28
29
29
29
29
Tổng số BN lao các thể
138
137
138
153
158
160
150
Tỷ lệ BN các thể /100.000 dân
112
110
108
107
106
104
91
Số bệnh nhân lao các thể/HIV(+)
7
7
6
7
7
6
5
Tỷ lệ điều trị khỏi lao phổi AFB (+) mới
88
88
89
89
89
89
90
Tỷ lệ tử vong do lao/100.000 dân
4
3.8
3.6
3.4
3.2
3
2
Tỷ lệ lao đa kháng/tổng số lao
 
 
 
 
 
 
 
 
PHỤ LỤC 3
KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG LAO NĂM 2015
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1067/QĐ-UBND ngày 27/4/2015 của UBND tỉnh)
 
 
STT
NỘI DUNG
BXH
TP TDM
TX THUẬN AN
TX DĨ AN
BÀU BÀNG
BẾN CÁT
DẦU TIẾNG
BẮC TÂN UYÊN
TÂN UYÊN
PHÚ GIÁO
KINH PHÍ
TỔNG KP
ĐP
TW
Số xã/P-TT
6 AP
12 NT
1 CA
14
10
07
07
08
12
10
12
11
 
 
 
1
Truyền thông ngày 24/3/2015
Treo Băng ron + xe truyền thông
16,980
4,510
3,410
2,585
2,860
3,960
3,960
3,410
3,960
3,685
 
64,325
64,325
1.1
Tuyến xã – phường
 
3,850
2,750
1,925
1,925
2,200
3,300
2,750
3,300
3,025
 
41,405
41,405
 
Băng ron treo tại các xã trong đợt:
91 xã x 1 băng ron          55,000 đ/m x        5m
 
3,850
2,750
1,925
1,925
2,200
3,300
2,750
3,300
3,025
 
25,025
25,025
Phát thanh trên loa đài:
91 xã x            15,000 đ/tháng x         12 tháng
 
2,520
1,800
1,260
1,260
1,440
2,160
1,800
2,160
1,980
 
16,380
16,380
1.2
Tuyến tỉnh – huyện
16,980
660
660
660
660
660
660
660
660
660
 
22,920
22,920
 
Xe truyền thông: 9 xe
15,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
15,000
15,000
Băng ron: Tuyến tỉnh:
03 cái x             55,000 đ/m x            12 m
1,980
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,980
1,980
Băng ron: Tuyến huyện:
9 đơn vị x 1 băng ron          55,000 đ/m x            12 m
 
660
660
660
660
660
660
660
660
660
 
5,940
5,940
2
Đào tạo huấn luyện
10,210
2,400
2,030
1,790
1,790
1,870
2,190
2,030
2,190
2,110
28,610
 
28,610
2.1
Lớp tập huấn Qlý – điều trị lao cho CB tuyến xã-phường (02 học viên/01 xã)
 
2,400
2,030
1,790
1,790
1,870
2,190
2,030
2,190
2,110
18,400
 
18,400
 
Tiền giảng viên tỉnh:             1,000,000 đ/ngày
Tiền giảng viên huyện           600,000 đ/ngày
 
600
600
600
600
600
600
600
600
600
5,400
 
5,400
Tiền nước cho học viên:
220 HV x           10,000 đ/hv/ngày x          1 ngày
 
340
240
180
180
200
280
240
280
260
2,200
 
2,200
Tiền tài liệu:      210 bộ              30,000 đ/ngày
 
960
690
510
510
570
810
690
810
750
6,300
 
6,300
Trang trí hội trường             500,000 đ/lớp
 
500
500
500
500
500
500
500
500
500
4,500
 
4,500
2.4
Tỉnh tái tập huấn Qlý – điều trị lao cho CB tuyến huyện/thị-TP (02 người/huyện)
Dự kiến thực hiện: tháng 4/2015
4,690
 
 
 
 
 
 
 
 
 
4,690
 
4,690
 
Tiền giảng viên            1,000,000 đ/ngày x          2 ngày
2,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2,000
 
2,000
Tiền nước cho học viên:
32 hv x      10,000 đ/hv/ngày x    2 ngày
640
 
 
 
 
 
 
 
 
 
640
 
640
 
Tiền tài liệu:        31 bộ x       50,000 đ/bộ
1,550
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,550
 
1,550
 
Trang trí hội trường           500,000 đ/lớp
500
 
 
 
 
 
 
 
 
 
500
 
500
2,5
Tỉnh tái tập huấn XN soi đàm trực tiếp cho CB XN tuyến huyện/thị-TP (01 người/01 đơn vị).
Dự kiến thực hiện: tháng 4/2015
5,520
 
 
 
 
 
 
 
 
 
5,520
 
5,520
 
Tiền giảng viên:     1,000,000 đ/ngày x    3 ngày
3,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
3,000
 
3,000
 
Tiền nước cho học viên:
20 hv x          10,000 đ/hv/ngày x       3 ngày
600
 
 
 
 
 
 
 
 
 
600
 
600
 
Tiền tài liệu:        21 bộ x           20,000 đ/bộ
420
 
 
 
 
 
 
 
 
 
420
 
420
 
Thuê hội trường            500,000 đ/lớp        3 ngày
1,500
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,500
 
1,500
3
Chi theo thông tư 113
35,420
52,410
84,390
67,530
20,700
33,960
29,210
14,570
37,870
27,090
 
403,150
403,150
Xã vùng sâu
6 AP
5 NT
 
 
 
03
 
08
08
01
09
 
 
 
Chỉ tiêu AFB (+) phát hiện được đăng kí điều trị
69
183
341
255
54
136
70
35
129
50
 
 
1,322
3.1
Chi công tác phát hiện nguồn lây AFB(+) 1322 BN x
30,000 đ/1BN
2,070
5,490
10,230
7,650
1,620
4,080
2,100
1,050
3,870
1,500
 
39,660
39,660
3.2
Chi hỗ trợ CB y tế xã (CT Lao)
9,120
5,040
3,600
2,520
3,240
2,880
6,240
5,520
4,560
6,120
 
48,840
48,840
Xã vùng sâu x           50,000 đ/tháng x        12 tháng
6,600
 
 
 
1,800
 
4,800
4,800
600
5,400
 
24,000
24,000
Vùng còn lại
69 xã/N.trường x        30.000 đ/tháng x         12 tháng
2,520
5,040
3,600
2,520
1,440
2,880
1,440
720
3,960
720
 
24,840
24,840
3.3
Chi cấp thuốc BN hoàn thành điều trị
24,230
41,880
70,560
57,360
15,840
27,000
20,870
8,000
29,440
19,470
 
314,650
314,650
Xã vùng sâu 341 BN x          170,000 đ/1BN
7,310
00
00
00
8,160
00
15,470
6,800
3,400
16,830
 
57,970
57,970
Vùng còn lại 2139 BN x           120,000 đ/1BN
16,920
41,880
70,560
57,360
7,680
27,000
5,400
1,200
26,040
2,640
 
256,680
256,680
4
Chi tiền giám sát
10,080
5,040
3,600
2,520
2,520
2,880
4,320
3,600
4,320
3,960
30,000
42,840
42,840
4.1
Nhiên liệu GS 14 đv:
04 quý x        25,000 đ/1 lít x         300l/1500 km
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
30,000
 
30,000
4.2
Chi tiền giám sát cho cán bộ
10,080
5,040
3,600
2,520
2,520
2,880
4,320
3,600
4,320
3,960
 
42,840
42,840
GS từ huyện xuống xã và vãng gia nhà bn:      30,000 đ/xã/cb x        12 tháng
 
5,040
3,600
2,520
2,520
2,880
4,320
3,600
4,320
3,960
 
32,760
32,760
 
91 xã x 01 CB
 
 
 
 
 
 
 
GS từ tỉnh xuống huyện:
14 đơn vị x 06 CB        30,000 đ/xã/ cb x      4 quý
10,080
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
10,080
10,080
5
Chi mua vật tư phục vụ xét nghiệm lao
89,592
00
00
00
00
00
00
00
00
00
89,592
 
89,592
 
Determin:
34,000 đ/test x
1600 test
54,400
 
 
 
 
 
 
 
 
 
54,400
 
54,400
Bơm tiêm:
1,000 đ/cái x
1800 cái
1,260
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,260
 
1,260
Ống nghiệm:
1,000 đ/bình x
1800 ống
1,800
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,800
 
1,800
Cồn 70 độ:
22,000 đ/lít x
46 lít
13,156
 
 
 
 
 
 
 
 
 
13,156
 
13,156
Cồn 90 độ: 10 lít
22,000 đ/lít x
12 tháng
2,640
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2,640
 
2,640
Cồn tuyệt đối: 10 lít
25,000 đ/lít x
12 tháng
3,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
3,000
 
3,000
Nước cất: 16 lít
3,000đ/lít x
12 tháng
576
 
 
 
 
 
 
 
 
 
576
 
576
Que tre: 5 bịch
16,000 đ/bịch x
12 tháng
960
 
 
 
 
 
 
 
 
 
960
 
960
Giấy lau kính:
40,000 đ/tập x
12 tháng
480
 
 
 
 
 
 
 
 
 
480
 
480
Bông thấm nước:
140,000 đ/kg x
8 kg
1,120
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,120
 
1,120
Găng tay: 1000 đôi
1,000 đ/đôi x
12 tháng
7,200
 
 
 
 
 
 
 
 
 
7,200
 
7.200
Găng tay phẫu thuật (5000 cái)
30,000 đ/hộp x
100 hộp
3,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
3,000
 
3,000
6
Công tác phí
50,000
00
00
00
00
00
00
00
00
00
50,000
 
50,000
 
Tiền vé máy bay và công tác phí các tỉnh
20,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
20,000
 
20,000
Tiền lưu trú công tác tỉnh
10,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
10,000
 
10,000
Tiền công tác phí trong tỉnh
20,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
20,000
 
20,000
7
Chi in ấn, văn phòng phẩm
40,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
40,000
 
40,000
 
In ấn biểu mẫu CT Lao
35,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
35,000
 
35,000
 
Văn phòng phẩm
5,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
5,000
 
5,000
8
Chi Hội nghị, sơ tổng kết CT lao
6,500
 
 
 
 
 
 
 
 
 
6,500
 
6,500
 
Tiền tài liệu
600
 
 
 
 
 
 
 
 
 
600
 
600
Tiền Nước uống
1,800
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,800
 
1,800
Tiền Hội Trường
500
 
 
 
 
 
 
 
 
 
500
 
500
Tiền giao ban quý với tuyến huyện: 30 ng      x 30,000 đ/ng x 4 quý
3,600
 
 
 
 
 
 
 
 
 
3,600
 
3,600
9
Tiền thuê mướn
2,660
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2,660
 
2,660
 
Thuê xe chở thuốc, y dụng cụ
1,660
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,660
 
1,660
Thuê người vác thuốc, y dụng cụ
1,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,000
 
1,000
10
Tiền nhiên liệu công tác
15,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
15,000
 
15,000
11
Điều trị dự phóng INH cho 173 trẻ em sống chung BN lao
6,310
 
 
 
 
 
 
 
 
 
28,170
 
28,170
11.1
Giám sát đơn vị tuyến huyện + tuyến xã
1,620
00
00
00
00
00
00
00
00
00
1,620
 
1,620
 
02 CB Tỉnh và 01 CB huyện đi giám sát:
9 đvị x 3 người x       30.000 đ/ng/đvị x   2 đợt
1,620
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,620
 
1,620
11.2
Tỉnh tập huấn triển khai Dự phóng INH cho CB tuyến huyện/thị-TP (02 người/huyện);
4,690
 
 
 
 
 
 
 
 
 
4,690
 
4,690
 
Tiền giảng viên      1,000,000 đ/ngày x       2 ngày
2,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2,000
 
2,000
 
Tiền nước cho hviên:
32 hv x        10,000 đ/hv/ngày x        2 ngày
640
 
 
 
 
 
 
 
 
 
640
 
640
 
Tiền tài liệu: 31 bộ x         50,000 đ/bộ
1,550
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,550
 
1,550
 
Trang trí hội trường        500,000 đ/lớp    
500
 
 
 
 
 
 
 
 
 
500
 
500
11.3
Chi cấp thuốc INH cho TE
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
21,860
 
21,860
Xã vùng sâu 22 BN x      170,000 đ/1 BN  
00
00
00
00
510
00
1,190
680
340
1,020
3,740
 
3,740
Vùng còn lại 151 BN x       120,000 đ/1 BN
00
3,000
5,400
4,200
600
2,280
360
240
1,800
240
18,120
 
18,120
12
Mua thuốc lao
165,150
 
 
 
 
 
 
 
 
 
165,150
 
165,150
13
Khác:
43,712
 
 
 
 
 
 
 
 
 
43,712
21,551
65,263
Tổng cộng:
491,614
64,360
93,430
74,425
27,595
41,570
39,680
23,610
48,340
36,845
499,394
531,866
1,031,260
Tổng kinh phí năm 2015
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
PHỤ LỤC 4
KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG LAO KHÁNG THUỐC NĂM 2015
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 1067/QĐ-UBND ngày 27/4/2015 của UBND tỉnh)
 
 
STT
NỘI DUNG
BXH
TP. TDM
TX. THUẬN AN
TX. DĨ AN
BÀU BÀNG
BẾN CÁT
DẦU TIẾNG
BẮC TÂN UYÊN
TÂN UYÊN
PHÚ GIÁO
KINH PHÍ
TỔNG KP
ĐP
TW
 
Số xã/P-TT
6 AP
12 NT
1 CA
14
10
07
07
08
12
10
12
11
 
 
 
1
Truyền thông ngày 24/3/2015
Treo Băng ron
1,980
4,510
3,410
2,585
2,585
2,860
3,960
3,410
3,960
3,685
3,680
32,945
32,945
1.1
Tuyến xã-phường
 
3,850
2,750
1,925
1,925
2,200
3,300
2,750
3,300
3,025
 
25,025
25,025
 
Băng ron treo tại các xã trong đợt:
91 xã x 1 băng ron     55,000 đ/m x   5 m
 
3,850
2,750
1,925
1,925
2,200
3,300
2,750
3,300
3,025
 
25,025
25,025
1.2
Tuyến tỉnh – huyện
1,980
660
660
660
660
660
660
660
660
660
 
7,920
7,920
 
Băng ron: Tuyến tỉnh: 55,000 đ/m x     12 m       03 cái x
1,980
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,980
1,980
Băng ron: Tuyến huyện:
9 đơn vị x 1 băng ron       55,000 đ/m x      12 m
 
660
660
660
660
660
660
660
660
660
 
5,940
5,940
1
Tọa đàm hỗ trợ tâm lý xã hội cho BN lao MDR (2 Iần/1 năm)
3,680
 
 
 
 
 
 
 
 
 
3,680
 
3,680
 
Tiền CB tư vấn tâm lý        1,000,000 đ/ng x      2 lớp
2,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2,000
 
2,000
Tiền nước cho hv: 34 HV x    10,000 đ/hv/ngày x    2 lớp
680
 
 
 
 
 
 
 
 
 
680
 
680
Trang trí hội trường      500,000 đ/lớp        2 lớp
1,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,000
 
1,000
2
Chi phí vận chuyển mẫu
60,000
10,000
00
70,000
70,000
2
Vận chuyển mẫu từ huyện lên tỉnh
 
10,000
 
10,000
10,000
 
Vật tư đóng gói:          100 mẫu          20.000 đ/mẫu
 
2,000
 
2,000
2,000
Công đóng gói:           100 mẫu           10.000 đ/mẫu
 
1,000
 
1,000
1,000
Vận chuyển mẫu:       100 mẫu             70.000 đ/mẫu
 
7,000
 
7.000
7.000
2
Vận chuyển mẫu từ tỉnh đến BV PNT nuôi cấy, KSĐ
60,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
60,000
60,000
 
Vật tư đóng gói:
400 mẫu           20.000 đ/mẫu
8,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
8,000
8,000
Công đóng gói:            400 mẫu         10.000 đ/mẫu
4,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
4.000
4.000
Vận chuyển mẫu:         400 mẫu        120.000 đ/mẫu
48,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
48,000
48,000
3
Chi soi đàm trực tiếp 30 BN    22 lần x    30,000 đ/1 mẫu
19,800
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
19,800
19,800
4
Chi phí làm Gene Xpert
3,400
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
8,500
8,500
 
Công làm GeneXpert:       170 mẫu          20.000 đ/mẫu
3,400
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
3,400
3,400
Vật tư tiêu hao:                170 mẫu          30.000 đ/mẫu
5,100
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
5,100
5,100
5
Hỗ trợ cho cán bộ:
146,400
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
146,400
146,400
 
CB xét nghiệm:         12 tháng             200,000 đ/tháng
2,400
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2,400
2,400
CB tâm lý xã hội: 1 ng           12 tháng        1,000,000 đ/tháng
12,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
12,000
12,000
CB thực hiện DOT: 30 BN      22 lần x           200,000đ/tháng
132,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
132,000
132,000
6
Chi hỗ trợ cho: 30 BN
459,300
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
459,300
459,300
 
Các XN lâm sàng cho BN k dc BHYT chi trả         1,500,000 đ/1 BN
45,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
45,000
45,000
Tiền ăn cho BN:           15 ngày nằm viện          80,000 đ/1 BN
36,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
36,000
36,000
Tiền giường cho BN k có BHYT (hoặc BHYT k dc thanh toán)
15 ngày nằm viện           100,000 đ/ngày
45,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
45,000
45,000
Tiền giường cho BN k có BHYT tại Bv PNT          15 ngày nằm viện/BN               150,000 đ/ngày
67,500
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
67,500
67,500
Đi lại cho BN tái khám (gồm cả lần đầu nhập viện PNT):
22 lần x        400,000 đ/1 BN
264,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
264,000
264,000
Quản lý số liệu:               60,000 đ/1 BN
1,800
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,800
1,800
7
Giám sát tỉnh xuống huyện và xã
14,640
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
14,640
14,640
 
Công tác phí cho 01 CB giám sát huyện gần: 03 huyện
2 lần/năm x            280,000 đ/ngày/hu
1,680
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,680
1,680
Công tác phí 01ngày lưu trú cho CB giám sát huyện xã: 06 huyện
2 lần/năm x           500,000 đ/ngày/hu
6,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
6,000
6,000
Công tác phí cho 01 CB giám sát huyện xã: 06 huyện
2 lần/năm x           280,000 đ/ngày/hu
3,360
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
3,360
3,360
Tiền đi lại cho 01 CB giám sát: 09 huyện
2 Iần/năm x           200,000 đ/Iần
3,600
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
3,600
3,600
8
Đào tạo huấn luyện
8,060
2,730
2,250
1,890
1,890
2,010
2,490
2,250
2,490
2,370
46,490
 
46,490
8
Tập huấn Qlý – điều trị lao MDR cho CB tuyến xã-phường (01 học viên/01 xã).
 
1,060
900
780
780
820
980
900
980
940
17,180
 
17,180
 
Tiền giảng viên tỉnh:           1,000,000 đ/ngày
 
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
9,000
 
 
Tiền nước cho học viên: 95 HV x       10,000 đ/hv/ngày x 1 ngày
40
140
100
70
70
80
120
100
120
110
950
 
950
Tiền tài liệu:          92 bộ          30,000 đ/ngày
30
420
300
210
210
240
360
300
360
330
2,730
 
2,730
Trang trí hội trường             500,000 đ/lớp
 
500
500
500
5000
500
500
500
500
500
4,500
 
4,500
8
Tỉnh tái tập huấn Qlý – điều trị lao MDR cho CB tuyến huyện/tx/TP (03 người/huyện).
4,690
 
 
 
 
 
 
 
 
 
4,690
 
4,690
 
Tiền giảng viên           1,000,000 đ/ngày x       2 ngày
2,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2,000
 
2,000
Tiền nước cho học viên: 32 hv x        10,000 đ/hv/ngày x    2 ngày
640
 
 
 
 
 
 
 
 
 
640
 
640
Tiền tài liệu: 31 bộ x           50,000 đ/bộ
1,550
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,550
 
1,550
Trang trí hội trường         500,000 đ/lớp
500
 
 
 
 
 
 
 
 
 
500
 
500
8
Tập huấn phòng chống nhiễm khuẩn cho CB tuyến huyện/thị-TP (03 người/huyện).
3,370
 
 
 
 
 
 
 
 
 
3,370
 
3,370
 
Tiền giảng viên
1,000,000 đ/ngày x        1 ngày
1,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,000
 
1,000
Tiền nước cho học viên: 32 hv x        10,000 đ/hv/ngày x    1 ngày    
320
 
 
 
 
 
 
 
 
 
320
 
320
Tiền tài liệu: 31 bộ x         50,000 đ/bộ
1,550
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,550
 
1,550
Trang trí hội trường          500,000 đ/lớp
500
 
 
 
 
 
 
 
 
 
500
 
500
8.4
Tập huấn phòng chống nhiễm khuẩn cho CB tuyến xã/phường (02 học viên/01 xã).
 
1,670
1,350
1,110
1,110
1,190
1,510
1,350
1,510
1,430
21,250
 
21,250
 
Tiền giảng viên tỉnh:   1,000,000 đ/ngày x         1 ngày
 
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
1,000
9,000
 
 
Tiền nước cho học viên: 200 HV x      10,000 đ/hv/ngày x   1 ngày
20
300
220
160
160
180
260
220
260
240
2,020
 
2,020
Tiền tài liệu: 191 bộ             30,000 đ/ngày
00
870
630
450
450
510
750
630
750
690
5,730
 
5,730
Trang trí hội trường              500,000 đ/lớp
 
500
500
500
500
500
500
500
500
500
4,500
 
4,500
9
Chi in ấn, văn phòng phẩm
40,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
40,000
 
40,000
 
In ấn biểu mẫu CT Lao
30,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
30,000
 
30,000
Văn phòng phẩm
10,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
10,000
 
10,000
10
Hỗ trợ mua thuốc điều trị tác dụng phụ     
30 BN                 1,000,000 đ/1 BN
30,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
30,000
30,000
11
Chi mua vật tư phục vụ xét nghiệm lao
30,683
00
00
00
00
00
00
00
00
00
30,683
 
30,683
 
Ống Facon          15,000 đ/ống x        500 ống
7,500
 
 
 
 
 
 
 
 
 
7,500
 
7,500
Bơm tiêm:           1,000 đ/cái x           8400 cái
5,880
 
 
 
 
 
 
 
 
 
5,880
 
5,880
Bình hủy kim lớn: 26,000 đ/bình x      50 bình
1,300
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,300
 
1,300
Cồn 70 độ:            22,000 đ/lít x           15 lít
330
 
 
 
 
 
 
 
 
 
330
 
330
Cồn tuyệt đối:       25,000 đ/lít x           60 lít
1,500
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1,500
 
1,500
Nước cất:             3,000 đ/lít x                60 lít
180
 
 
 
 
 
 
 
 
 
180
 
180
Que tre:                 16,000 đ/bịch x          6 bịch
96
 
 
 
 
 
 
 
 
 
96
 
96
Giấy lau kính:          40,000 đ/tập x          10 tập
400
 
 
 
 
 
 
 
 
 
400
 
400
Bông thấm nước:    140,000 đ/kg x          15 kg
2,100
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2,100
 
2,100
Găng tay:               1,000 đ/cái x              1500 đôi
900
 
 
 
 
 
 
 
 
 
900
 
900
Khẩu trang N95:         27,000đ/cái x            111 cái
2,997
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2,997
 
2,997
Khẩu trang phẫu thuật: (12,500 cái)
30,000 đ/hộp x            250 hộp
7,500
 
 
 
 
 
 
 
 
 
7,500
 
7,500
12
Tiền thuê mướn
5,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
5,000
 
5,000
 
Thuê xe chở thuốc, y dụng cụ
3,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
3,000
 
3,000
Thuê người vác thuốc, y dụng cụ
2,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
2,000
 
2,000
13
Chi phí sửa chữa phòng khám lao kháng thuốc:
30,000
 
 
 
 
 
 
 
 
 
30,000
 
30,000
14
Chi khác
49,950
 
 
 
 
 
 
 
 
 
49,950
 
49,950
Tổng cộng:
781,600
12,730
2,250
1,890
1,890
2,010
2,490
2,250
2,490
2,370
86,490
748,640
987,388

Quyết định 1067/QĐ-UBND về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược phòng, chống lao tỉnh Bình Dương đã được chúng tôi chia sẻ trong bài viết này. Đồng hành cùng elead.com.vn để theo dõi những bài viết hấp dẫn hơn nữa nhé! Thân Ái!

Y Tế - Tags: